1. Phải trả ngƣời bán
2. ứng trƣớc tiền ngƣời mua
1. So với tổng nguồn vốn 2. So với nợ ngn hn
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty lâm nghiệp và dịch vụ H-ơng
Sơn, tỉnh Hà Tĩnh các năm 2003, 2004, 2005, 2006)
Qua Bảng 2.5 cho ta thấy rằng, về quy mơ, vốn tín dụng thƣơng mại của Cơng ty đạt mức cao nhất vào năm 2005 là 577 triệu đồng và thấp nhất vào cuối năm 2004 là 157 triệu đồng; trong đó phần chủ yếu trong tín dụng thƣơng mại là khoản phải trả ngƣời bán. Đây là khoản mà Công ty đã chiếm
dụng đƣợc thơng qua hình thức trả chậm cho các đối tác cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho mình.
Về cơ cấu, cũng nhƣ vốn tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng thƣơng mại cũng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty, thấp nhất là vào năm 2004, chỉ chiếm 1,01% trong tổng nguồn vốn và cao nhất vào năm 2003, chiếm 3,90% trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, so với nợ ngắn hạn thì vốn tín dụng thƣơng mại chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao so với nợ ngắn hạn, thấp nhất là 25,86% so với nợ ngắn hạn vào năm 2004 và cao nhất là 34,76% so với nợ ngắn hạn vào năm 2005.
Trong thực tế, cũng xuất phát từ cơ chế khốn quản của Cơng ty nên trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, các xí nghiệp thành viên cũng chiếm dụng vốn của khách hàng thơng qua mua chịu hàng hố nên vốn tín dụng thƣơng mại nếu đƣợc hạch tốn đầy đủ thì cao hơn so với phản ánh trên các số liệu của Công ty.
2.2.2.3. Huy động qua các cơng cụ nợ khác
Trong q trình hoạt động, Cơng ty cũng đã huy động vốn thông qua một số cơng cụ nợ khác, đó là chậm thanh tốn các khoản thuế và các khoản nộp nhà nƣớc. Bên cạnh đó, tuy khơng trực tiếp nhƣng Cơng ty đã có cơ chế cho các xí nghiệp huy động vốn từ cán bộ, nhân viên để bổ sung cho nguồn vốn tạm thời thiếu hụt của mình. Đối với cán bộ, cơng nhân viên, các xí nghiệp đã huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhờ áp dụng nhiều điều kiện ƣu đãi cho ngƣời cho vay nhƣ đƣợc nhận lãi suất cao, thời hạn rút vốn linh hoạt và hạch toán phần lãi phải trả vào chi phí xí nghiệp sao cho tổng chi phí xí nghiệp nằm trong giới hạn cho phép. Theo cơ chế khốn quản, các xí nghiệp thành viên cịn đƣợc chủ động vay ngân hàng và thực hiện mua bán chịu, đƣợc huy động các nguồn vốn khác, chủ yếu là huy động từ vốn góp của chính bản thân các cá nhân trong đội ngũ lãnh đạo của các xí nghiệp và cán
bộ, nhân viên trong xí nghiệp. Tuy khơng có số liệu chính xác song việc huy động vốn nhƣ trên qua thực tế cho thấy là rất hiệu quả, linh hoạt, góp phần giúp cho các xí nghiệp thành viên đáp ứng đƣợc nguồn vốn kinh doanh, nhất là vốn để dự trữ vật tƣ, hàng hố, đảm bảo cho q trình vận hành của các xí nghiệp đƣợc liên tục và ổn định.
2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƢƠNG SƠN TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƢƠNG SƠN
2.3.1. Tình hình sử dụng vốn
Việc phân bổ vốn có ý nghĩa rất quan trọng, là tiền đề để sử dụng vốn hiệu quả. Trải qua quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất, Cơng ty đã xây dựng cho mình một danh mục ngành nghề trên cơ sở phát huy những lợi thế riêng có, trong đó lấy kinh doanh lâm nghiệp là chính, là ngành nghề mũi nhọn cùng với các ngành nghề khác để tiến hành đầu tƣ sản xuất kinh doanh, qua đó điều chỉnh phân bổ vốn theo hƣớng đầu tƣ cho ngành nghề mới và đầu tƣ chiều sâu cho sản xuất. Trong giai đoạn 2003 - 2006, Công ty đã đầu tƣ một số dự án để mở rộng sản xuất: đầu tƣ dây chuyền sản xuất mộc mỹ nghệ; dây chuyền sản xuất sản phẩm mây tre đan và xây dựng khách sạn, khu sinh thái để kinh doanh dịch vụ du lịch.
Tình hình sử dụng vốn của Công ty thời gian qua nhƣ sau; 2.3.1.1. Phân bổ vốn cho các lĩnh vực kinh doanh
Đến cuối năm 2006, tổng vốn mà Công ty đã huy động và phân bổ cho từng lĩnh vực kinh doanh đƣợc phản ánh tại Bảng 2.6.
Nhƣ vậy, đến cuối năm 2006, việc bố trí vốn của Cơng ty cho thấy, một số ngành nghề mới đầu tƣ nhƣ chế biến gỗ, sản xuất mộc mỹ nghệ và nhất là kinh doanh dịch vụ đã đƣợc ƣu tiên về vốn. Đây cũng là kết quả của quá trình điều chỉnh cơ cấu ngành nghề của Công ty. Thực tiễn kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty khẳng định việc phân bổ vốn nhƣ vậy trong chừng mực nhất định là hợp lý nhƣng với tiềm năng và lợi thế của mình thì chƣa đủ mạnh để có bƣớc đột phá, làm thay đổi cơ cấu sản xuất sang những ngành nghề mà Cơng ty có lợi thế.
Bảng 2.6. Tình hình phân bổ vốn cho các ngành nghề đến cuối 2006
Đơn vị tính giá trị: triệu đồng