Xác định đúng nhu cầu, tiến độ huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động và sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 116 - 119)

IV. Quản lý Công ty

10. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ SH

3.4.1. Xác định đúng nhu cầu, tiến độ huy động vốn

Việc xác định đúng nhu cầu vốn cả về tổng số và nhu cầu cho từng loại vốn dài hạn, ngắn hạn của Cơng ty có ý nghĩa hết sức quan trọng để đảm bảo cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty diễn ra liên tục. Trong điều kiện hạch toán sản xuất - kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, mọi nhu cầu về vốn đều phải đƣợc xác định trên cơ sở trƣớc hết là huy động tối đa nguồn lực nội bộ để làm tiền đề và cơ sở cho việc xác định các nguồn tài trợ khác đảm bảo nhu cầu vốn của Công ty.

Tiến độ huy động vốn cũng phải đƣợc tính tốn một cách chặt chẽ theo tiến độ thực hiện dự án, sao cho đáp ứng nhu cầu cho từng giai đoạn, từng dự án, đảm bảo triển khai và thực hiện đầu tƣ đúng kế hoạch, sớm phát huy hiệu quả nhƣng cũng không gây ra lãng phí và ứ đọng vốn.

Về tổng nhu cầu và tiến độ huy động, trƣớc mắt Công ty phải huy động vốn cho quá trình triển khai các dự án trọng điểm theo số liệu tại Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Nhu cầu và tiến độ huy động vốn triển khai các dự án trọng điểm giai đoạn 2007 - 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ Tổng Dự án Dự án Dự án

tiêu Tổng nhu cầu vốn 1. Đầu tƣ tài sản cố định + Năm 2007 + Năm 2008 + Năm 2009 + Năm 1010 2. Vốn lƣu động bổ sung

(Nguồn: Báo cáo tổng kết - 2005, phƣơng hƣớng nhiệm vụ và dịch vụ Hƣơng Sơn)

hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 kế hoạch 2006 - 2010 của Công ty lâm nghiệp

Bảng 3.2 cho ta thấy, trong các năm tới, nhu cầu về vốn của Công ty là rất lớn, trên 50 tỷ đồng.

Việc triển khai hai dự án: Nhà máy sản xuất ván sàn, ván ghép thanh và Dự án sản xuất gạch tuynel địi hỏi Cơng ty phải huy động trên 48 tỉ đồng. Đành rằng, việc triển khai đầu tƣ xây dựng hai dự án này đòi hỏi diễn ra trong một thời gian từ 2 - 3 năm, nhƣng để đáp ứng nhu cầu vốn nói trên thì Cơng ty khơng có cách gì khác là phải huy động nhiều nguồn vốn cùng tham gia. Khi đó, các nguồn vốn huy động từ bên ngồi thơng qua tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phần hố để huy động vốn là nhiệm vụ tất yếu mà Công ty phải làm.

lĩnh vực này đã đƣợc xây dựng một cách cụ thể và chi tiết và đã tiến hành đầu tƣ, có cơ sở vật chất nhất định là một nhà nghỉ, một khách sạn đã khai thác, và khu du lịch sinh thái đang đầu tƣ dở dang thì nhu cầu vốn cho lĩnh vực kinh doanh này cũng cần trên 3 tỉ đồng nữa.

Về đầu tƣ trồng rừng, tại thời điểm hiện nay, suất đầu tƣ bình quân cho 1 ha rừng trồng giao động từ 8 - 12 triệu đồng, bình quân nằm ở mức 10 triệu đồng/ha. Để đạt mức trồng hàng năm từ 180 - 200 ha rừng nói trên, mỗi năm Cơng ty cần có từ 1.800 - 2.000 triệu đồng. Để phát triển bền vững và lâu dài thì Cơng ty cần phải huy động từ 1.800 - 2.000 triệu đồng mỗi năm cho việc trồng, chăm sóc rừng. Trong điều kiện hiện nay, phần trích lập kinh phí đầu tƣ và phát triển rừng vào giá thành của Cơng ty, sau khi giành chi phí cho cơng tác quy hoạch, bảo vệ và khoanh ni rừng thì chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 50%, tƣơng đƣơng từ 900 - 1.000 triệu đồng mỗi năm. Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu về kinh phí thực hiện mục tiêu trồng rừng nói trên thì cần phải huy động một lƣợng vốn xấp xỉ với lƣợng vốn mà Cơng ty có thể huy động đƣợc hàng năm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động và sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w