Phân bổ vốn cho các lĩnh vực kinh doanh đảm bảo phù hợp giữa tính chất nguồn vốn và ngành nghề nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động và sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 127 - 130)

IV. Quản lý Công ty

10. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ SH

3.5.1.1. Phân bổ vốn cho các lĩnh vực kinh doanh đảm bảo phù hợp giữa tính chất nguồn vốn và ngành nghề nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

giữa tính chất nguồn vốn và ngành nghề nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

Trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp đều phải chọn cho mình một số ngành nghề nhất định để tổ chức kinh doanh, đầu tƣ mở rộng sản xuất theo từng điều kiện cụ thể. Việc lựa chọn ngành của Cơng ty đã đƣợc trình bày thơng qua phần trên, vấn đề là thực hiện theo một lộ trình nhƣ thế nào để

đem lại hiệu quả cao nhất, sử dụng vốn nhƣ thế nào là hợp lý để phát huy tối đa nguồn vốn đã huy động. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn, thứ tự ƣu tiên đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và Cơng ty nói riêng.

Về phân bổ vốn, Cơng ty cần phải ƣu tiên ngành nghề có lợi thế để bố trí nhiều vốn chủ sở hữu, ngành nghề cịn ít kinh nghiệm thì huy động dần bằng nhiều kênh khác nhau.

Việc phân bổ vốn nhƣ vậy sẽ đảm bảo an tồn về vốn trong kinh doanh và có thể thực hiện theo Bảng 3.4 sau:

Bảng 3.4. Phân bổ vốn cho các dự án giai đoạn 2007 - 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

- Bổ sung từ lợi nhuận - Quỹ khấu hao

- Vốn cổ phần

- Tín dụng ngân hàng - Liên doanh, liên kết - Khác

- Vốn cổ phần

(Nguồn: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2010)

Với phƣơng châm kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, đa dạng hoá sản phẩm, phù hợp với điều kiện khách quan, trƣớc hết Công ty phải tập trung đầu tƣ đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh truyền thống, coi đó là trọng điểm, và là chiến lƣợc ƣu tiên phát triển số một cho sự phát triển lâu dài của Cơng ty. Khơng thể có gì khác hơn lĩnh vực cần tập trung đầu tƣ và kinh doanh mũi nhọn của Công ty vẫn phải là kinh doanh lâm nghiệp. Trong đó, hoạt động khai thác phải đƣợc kết hợp chặt chẽ với trồng, chăm sóc rừng, quản lý, khoanh ni, bảo vệ rừng. Cũng chính vì thế, từ nay đến năm 2020 mà trƣớc mắt là giai đoạn 2008 - 2010, Công ty cần phải xây dựng kế hoạch phù hợp để đầu tƣ chiều sâu vào khai thác, chế biến lâm sản cùng với việc thực hiện các hoạt động sự nghiệp đối với rừng. Trƣớc mắt, Cơng ty phải trình duyệt và triển khai dự án "Quản lý và khai thác rừng bền vững" để ổn định phát triển rừng, khai thác rừng phù hợp với tốc độ tăng trƣởng trữ lƣợng rừng song song với trồng, bảo vệ, khoanh nuôi và tái sinh rừng.

Cùng với triển khai dự án "Quản lý và khai thác rừng bền vững" Công ty phải triển khai dự án "Sản xuất ván ghép thanh" để sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao và tăng giá trị của sản phẩm. Q trình này có lợi thế là đem phần lớn gỗ rừng trong khâu khai thác vào sản xuất ra sản phẩm có chất lƣợng cao để vừa giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, vừa đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo tiền đề để triển khai các dự án khác.

Những lĩnh vực kinh doanh đã triển khai, trong thời gian tới Công ty phải ƣu tiên đầu tƣ và từng bƣớc đầu tƣ chiều sâu để ổn định sản xuất, đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên, phát huy tối đa vốn đã đầu tƣ và cuối cùng là xây dựng Nhà máy sản xuất gạch tuynel.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động và sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w