IV. Quản lý Công ty
10. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ SH
3.1.2. Mục tiêu chủ yếu
Từ định hƣớng trên, Công ty đặt ra mục tiêu phấn đấu: từ nay đến năm 2015, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng ổn định bình quân hàng năm là 12 - 15%, lấy việc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng lực máy móc thiết bị và trình độ quản lý, trình độ tay nghề của ngƣời lao động và đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh. Đặc biệt là, trong giai đoạn 2007 -
2010 sẽ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu ngành nghề thông qua việc đẩy mạnh đầu tƣ vào một số dự án sản xuất trọng điểm.
Trong q trình hoạt động của mình, Cơng ty ln coi con ngƣời là tài sản vơ giá, vì vậy, việc tạo ra tinh thần đồn kết, hợp tác trong cơng việc với tính kỷ luật cao, tác phong sản xuất cơng nghiệp là giá trị cốt lõi, là truyền thống để tạo nên văn hố kinh doanh của Cơng ty. Sản xuất kinh doanh phải lấy chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ với chất lƣợng ngày càng cao, đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng làm u cầu và thơng qua đó, lợi nhuận là mục tiêu sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của Cơng ty. Theo đó, các chỉ tiêu chủ yếu đƣợc Công ty xác định theo Phụ lục số 4 và Bảng 3.1 sau đây:
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu các năm 2007 - 2010 và định hƣớng đến 2015
Các chỉ tiêu chủ yếu 1. Tổng nguồn vốn
SXKD
2. Tổng doanh thu thuần 3. Lợi nhuận trƣớc thuế 4. Lợi nhuận sau thuế 5. Tổng số nộp ngân sách 6. Tổng quỹ lƣơng
7. Tổng số lao động 8. Thu nhập bình qnLĐ
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2003, 2004, 2005, 2006 và Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 - 2005, phƣơng hƣớng
Để đạt đƣợc phƣơng hƣớng và mục tiêu mà Công ty đã đề ra, trong giai đoạn 2006 - 2010, Công ty đã triển khai chuẩn bị đầu tƣ một số dự án trọng điểm có ý nghĩa sống cịn đối với hoạt động của Cơng ty nói riêng và thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng nói chung:
Một là, xây dựng dự án "Quản lý và khai thác rừng bền vững". Đây là một mơ hình mới, một phƣơng thức quản lý mới đối với rừng và đất rừng. Hiện nay, loại hình quản lý và khai thác rừng bền vững chỉ mới đƣợc thực hiện ở một số địa phƣơng trong tồn quốc, nhƣng xét về góc độ lâu dài thì quản lý và khai thác rừng bền vững là một xu hƣớng tất yếu gắn liền giữa quyền lợi và trách nhiệm, hƣởng thụ và nghĩa vụ của ngƣời quản lý, khai thác và bảo vệ rừng. Quản lý và khai thác rừng bền vững đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc Nhà nƣớc trao quyền tự chủ toàn diện cho chủ rừng, nhƣng phải đảm bảo bảo vệ và phát triển rừng gắn với phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Vì vậy, quản lý, bảo vệ và khai thác rừng bền vững đòi hỏi chủ rừng phải quản lý một cách chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng đồng thời với việc phát huy nguồn tài nguyên rừng để phục vụ các lợi ích kinh tế - xã hội. Theo đó, quản lý và khai thác rừng bền vững phải đạt đƣợc đƣợc các mục tiêu cơ bản là: ổn định phát triển rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và khai thác rừng phù hợp với tốc độ tăng trƣởng trữ lƣợng rừng. Quá trình khai thác phải cùng với bảo vệ, khoanh nuôi và tái sinh rừng. Xuất phát từ những mục tiêu và nguyên tắc nhƣ vậy, dự án Quản lý và khai thác rừng bền vững của Công ty một mặt phải tuân thủ các nguyên tắc nói trên, mặt khác phải đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận mà bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung cũng nhƣ Cơng ty nói riêng đang theo đuổi.
Việc phê duyệt Dự án chỉ còn là vấn đề thời gian, cịn tính khả thi của dự án trong điều kiện nguồn tài nguyên rừng, đất rừng của Công ty đang quản lý là có tính khả thi cao. Theo tính tốn trong q trình khảo sát và quy hoạch
lý, tổng khối lƣợng gỗ tăng trƣởng đạt ở mức từ 13 - 15 nghìn m3 gỗ. Theo tài liệu dự án mà Cơng ty đang xây dựng để trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, mỗi năm Công ty sẽ khai thác từ 10 - 12 nghìn m3 gỗ trịn và một khối lƣợng lớn lâm sản phụ.
Hai là, song song với quá trình quản lý, khai thác, khoanh ni và bảo vệ rừng thì trên diện tích đất rừng hiện nay, với chu kỳ kinh doanh bình qn 10 năm thì mỗi năm Cơng ty cần trồng từ 180 - 200 ha rừng trên diện tích đất khơng có rừng hiện nay là 2.295 ha. Tuỳ theo đặc điểm của cây trồng, chu kỳ kinh doanh có thể khác nhau. Nếu nhƣ các loại cây cao sản để lấy gỗ làm nguyên liệu giấy và gỗ băm dăm là những loại cây trồng có năng suất cao, thời gian sinh trƣởng ngắn nhƣ keo lá tràm, keo tai tƣợng, keo lai nói chung thì chu kỳ sản xuất ngắn, từ 5 - 7 năm. Nếu nhƣ các loại cây bản địa thơng thƣờng thì thời gian sinh trƣởng và chu kỳ sản xuất kinh doanh từ 20 - 25 năm. Riêng đối với các loại cây q hiếm, có giá trị kinh tế cao thì chu kỳ sản xuất từ 25 - 35 năm, cá biệt có lồi từ 40 - 50 năm hoặc hơn nữa. Để đảm bảo hài hồ giữa lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài, Cơng ty phải kết hợp một cách khoa học, có cơ cấu hợp lý về mặt diện tích cũng nhƣ vốn đầu tƣ đối với từng loại giống cây trồng khác nhau.
Ba là, cùng với việc khai thác rừng theo dự án "Quản lý và khai thác rừng bền vững", một trong những mục tiêu mà Công ty đang theo đuổi là đầu tƣ chiều sâu cho khâu chế biến để sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao và tăng giá trị của sản phẩm. Q trình đó phải đƣợc thực hiện bằng cách đem phần lớn gỗ rừng khai thác vào sản xuất ra sản phẩm có chất lƣợng cao để vừa giải quyết cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, vừa đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện q trình này, Cơng ty đã xây dựng và đang trong quá trình triển khai dự án "Sản xuất ván ghép thanh". Theo Dự án thì hầu hết sản lƣợng khai thác gỗ rừng tự nhiên của Công ty sẽ đƣợc đem vào sản xuất ván sàn, ván ghép thanh với kỹ thuật và công nghệ cao để phục vụ
cho xây dựng cao cấp ở trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Với tổng mức đầu tƣ của Dự án là 28.550 triệu đồng thì sau khi đầu tƣ xây dựng xong, mỗi năm Cơng ty sẽ sản xuất 6.000 - 7.000 m3 gỗ ván sàn và ván ghép thanh. Khi đó doanh thu chế biến của Cơng ty cho khâu gỗ ván sàn và ván ghép thanh sẽ ở mức từ 32 - 35 tỷ đồng theo giá của thời điểm lập dự án.
Bốn là, nhằm thực hiện mục tiêu đa dạng hố ngành nghề, Cơng ty đã khảo sát và thực hiện thí nghiệm vùng đất tại xã Sơn Tây để xây dựng một nhà máy sản xuất gạch tuynel với công suất 15 triệu viên gạch quy chuẩn/năm. Đây là một trong những hƣớng đi đúng đắn của Công ty bởi Công ty đang nằm trên vùng có cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và khu du lịch sinh thái Nƣớc Sốt đang trong quá trình đầu tƣ phát triển để phục vụ cho các hoạt động giao lƣu thƣơng mại, đón đầu và thực hiện q trình hội nhập WTO nói chung cũng nhƣ thị trƣờng các nƣớc Đông Nam Á trong cộng đồng ASEAN nói riêng. Trong mấy năm qua, thơng qua Chƣơng trình đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cho khu vực Cửa khẩu theo tinh thần Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách đối với khu cửa khẩu biên giới thì tồn bộ nguồn thu tại khu vực cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đƣợc chủ động để lại đầu tƣ cho khu vực Cửa khẩu. Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng thiết yếu của khu vực thì việc đầu tƣ Nhà máy sản xuất gạch tuynel là một hƣớng đi đúng. Với tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt là 18.530 triệu đồng, Cơng ty phải có một chiến lƣợc huy động và sử dụng vốn thích hợp để đáp ứng nhu cầu về vốn cho Dự án này.
Năm là, với tiềm năng du lịch sẵn có của địa bàn Hƣơng Sơn, với nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh và đặc biệt là khu du lịch sinh thái Nƣớc Sốt, quần thể di tích Đại danh y Hải thƣợng lãn ơng Lê Hữu Trác, Cơng ty đã và đang có một chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp với khả năng quản lý, huy động vốn để đáp
huy động từ các công cụ nợ hoặc gọi vốn liên doanh liên kết. Theo tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt cần phải có một chính sách huy động vốn thích hợp, có tính khả thi và khi đầu tƣ xây dựng hoàn thành sẽ đảm bảo mọi hoạt động nghỉ ngơi của du khách theo tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và trong nƣớc. Theo nhƣ dự án mà Công ty đã xây dựng, phê duyệt và triển khai thì tổng mức đầu tƣ là 7.700 triệu đồng.
Cùng với các dự án trọng điểm mà Công ty đang theo đuổi nêu trên, trong thời gian tới Công ty vẫn phải ổn định và từng bƣớc đầu tƣ chiều sâu cho các khâu sản xuất kinh doanh hiện nay để ổn định sản xuất, đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên, thực hiện tốt công tác bảo vệ, khoanh ni và chăm sóc rừng, đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và bảo vệ mơi trƣờng nói chung.