vạch trần quỏ khứ của Giuy-lơ Pha-vrơ. Tụi gửi anh một số tμi
liệu quan trọng nhất về những chiến tớch phản cỏch mạng của hắn161.
Hụm qua Tổng Hội đồng cũng đà thụng qua nghị quyết giao cho anh nhiệm vụ gửi đến cỏc biờn tập viờn của tờ "Felleisen", cơ quan ngụn luận của cỏc hội giỏo dục của cụng nhõn Đức ở Thụy Sĩ, một bức th− với tính chất nh− sau:
1) Thỏi độ của cỏc hội đú vμ cđa cơ quan ngôn ln cđa họ lμ tờ "Felleisen" ra sao đối với Hội liờn hiệp cụng nhõn quốc tế?
2) Cho tới nμy họ ch−a lần nμo gửi bất kỳ khoản đúng gúp nμo cho Tỉng Hội đồng.
3) Cơ quan ngụn luận của họ ""Felleisen" bênh vực cho hμnh động của Đức thụn tớnh vựng An-da-xơ vμ Lo-ren-nơ, nh− vậy lμ hết sức trái với những lời kờu gọi của Tổng Hội đồng339F1
* mμ thậm chí họ ch−a một lần trớch đăng.
4) Nếu họ cứ ngoan cố khụng thực hiện cỏc bổn phận của mỡnh (xem điểm 2) vμ chống đối chớnh sỏch của Tổng Hội đồng (xem điĨm 3) lμ chính sách phù hợp với Điều lệ của Qc tế, thì Tỉng Hội đồng sẽ sư dơng qun mμ Đại hội Ba-lơ dà trao cho Hội đồng, tạm thời - tức lμ cho đến khi triƯu tập đại hội toμn thĨ sắp tới - khai trừ họ ra khỏi Quốc tế162.
Gửi anh lời chμo anh em.
Các Mác của anh
La-đen-đoúc-phơ khụng cũn lμ chủ bỳt bỏo "Felleisen" nữ Anh cần gưi th− cho ban biờn tập bỏo "Felleisen": "Hội giỏo dục cụng nhõn _____________________________________________________________ 1* ý nói Lời kờu gọi thứ nhất và thứ hai của Tổng Hội đồng Hội liờn hiệp cụng nhõn quốc tế về cuộc chiến tranh Phỏp - Phổ".
Đức, ở Hỏt-xen, Xuy-rớch".
Giuy-lo Pha-vrơ
Giuy-lơ Pha-vrơ lμ tỏc giả của bản sắc lƯnh ô nhơc, ban hμnh ngμy 27 thỏng Sỏu 1848, theo đú hng nghỡn cụng nhõn Pa-ri, bị bắt lμm tù binh trong thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa thỏng Sỏu, đà bị đμy đi An-giờ-ri v.v.. lao động khổ sai mμ khơng hỊ có sự xét xử nμo, thậm chí một cc xét xư có tính chất hình thức ở toμ án. VỊ sau hắn đà thờng xuyờn từ chối ủng hộ những đề nghị về việc õn xỏ do đảng cộng ho thỉnh thoảng đ−a ra tại Hội nghị lập hiến. Giuy-lơ Pha-vrơ lμ một trong số nh−ng công cơ nỉi tiếng nhất đĨ thực hiƯn sự ngự trị của chớnh sỏch khủng bố mμ t−ớng Ca-ve- nhỏc đà giỏng xuống đầu giai cấp cụng nhõn Phỏp sau cuộc khởi nghĩa thỏng Sỏ Hắn đà ủng hộ tất cả những đạo luật bỉ ổi nhất mμ hồi ấy đã đợc thụng qua nhằm thđ tiêu qun hội họp, qun lập hội vμ qun tự do báo chí163.
Ngμy 16 tháng T− 1849 Giuy-lơ Pha-vrơ, với t− cách lμ đại diện phỏi đa số phản cỏch mạng trong uỷ ban nghị viện, đà đề nghị dμnh cho Lu-i Bụ-na-pỏc-tơ 1 200 000 phrăng mμ Bụ-na-pỏc-tơ đà đũi để dựng vμo cuộc viễn chinh chống lại Cộng hoμ La Mã164.
Cụng bố lần đầu có l−ỵc bớt trong cn: G. Jaeckh. "Die Internationale", Leipzig, 1904 và cụng bố toàn văn bằng tiếng Nga trong C.Mỏc và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản, lần thứ nhất, t.XXVI, 1935
In theo bản viết tay Nguyờn văn là tiếng Đức