Mác gưi I-man, 11 tháng m−ời một 1870 mỏc gửi những thnh viờn , 9 thỏng chạp 1870 229 Chỳng tụi đề nghị cỏc bạn Hμ Lan của chỳng tụi gửi đều đặn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 33 phần 2 ppsx (Trang 51 - 53)

Chỳng tụi đề nghị cỏc bạn Hμ Lan của chỳng tụi gửi đều đặn

cỏc tờ bỏo của mỡnh "De Werkman", "Asmodộe", "De Toekomst", tờ "De Werker" ở An-tơ-véc-plen vμ những bỏo khỏc cho Tổng Hội đồng liờn hiệp cụng nhõn quốc tế ở Luõn Đụn theo địa chỉ dới đõy:

Các Mác, Modens willa, Mailtand Park, Haverstock Hill, London England.

In trờn bỏo "L'Internationale" No 100, ngày 11 thỏng Chạp 1870

In theo bản in trờn bỏo Nguyờn văn là tiếng Phỏp In bằng tiếng Nga lần đầu

26

Mác gưi Lút-vích Cu-ghen-man ở Han-nụ-vơ ở Han-nụ-vơ

Lũn Đụn, 13 thỏng Chạp 1870

Cu-ghen-man thõn mến!

Anh phải lý giải sự im lặng lõu của tụi lμ vì trong thời gian diễn ra cuộc chiến tranh nμy đa số những ng−ời trong Tổng Hội đồng phụ trỏch việc trao đỉi th− tín với n−ớc ngoi đà phải sang Pháp. Vμ thế lμ tôi đà phải đảm nhiệm hầu nh− toμn bộ viƯc trao đỉi th−

từ quốc tế, mμ công viƯc nμyko phải giản đơn. Ngoμi ra, với "quyền tự do quan hệ b−u chính" đang ngự trị hiện nay ở Đức, đặc biệt lμ ở

Liên minh Bắc Đức v hoμn toμn "đặc biệt" ở Han-nụ-vơ, thỡ sẽ rất nguy hiểm, tuy khụng phải đối với tụi, mμ l đối với những ng−ời Đức trao đổi th− tín với tơi, nếu nh− tơi sẽ viết th− cho họ nói vỊ

những quan điĨm cđa mình vỊ cc chiến tranh nμy, nh−ng trong thời điểm hiện tại cũn có thĨ viết vỊ chun no khỏc nữ

Ví dơ, anh mn tơi gưi cho anh lời kêu gọi thứ nhất cđa chúng ta vỊ chiến tranh. Tôi sẽ gưi tμi liƯu đó cho anh. HiĨn nhiên lμ tμi liệu ấy đà bị chậm rồ Hụm lnay tụi gửi cho anh cả hai lời kêu ọi326F1

* cùng in trong một cuố sách, bμi viết cđa giáo s− Bi- dơ-li đăng trờn tờ "Fortnightly Beview"327F

2*

vμ số báo "Daily News" ra hụm na Vỡ tờ bỏo nμy lμ tờ bỏo thõn Phổ cho nờn chắc chắn mọi chuyện sẽ suụn sẻ. Giáo s− Bi-dơ-li lμ mụn đệ của Cụng-tơ, vμ với t− cách nh− thế ông ấy khụng thể khụng tung ra đủ mọi lý lẽ chống chế, nh−ng vỊ những ph−ơng tiện khỏc ụng ta lμ một ng−ời rất tháo vát v dũng cảm. ễng âsy lμ giáo s− sư học cđa tr−ờng Đại học Luõn Đụn.

Xem ra chẳng những Bụ-na-pỏc-tơ, cỏc viờn t−ớng cđa ông ta vμ quân đội của ụng ta bị nớc Đức bắt lμm tù binh, nh−ng cùng với họ cịn có toμn bộ chđ nghĩa đế qc với tất cả những tật xấu của nú đà bị đồng hoỏ ở đất n−ớc cđa những cây sồi vμ cây giạ

Về phía bọn t− sản Đức thỡ tụi hoμn toμn khụng ngạc nhiờn tr−ớc thỏi độ say s−a cđa họ với những chiến tích chinh phơc. Thứ nhất, xâm chiếm lμ nguyờn tắc sống cũn của mọi giai cấp t− sản, việc xõm chiếm cỏc tỉnh của n−ớc khác bao giờ cũng lμ "sự xâm chiếm". Ngoμi ra, bọn t− sản Đức đà từng chịu đựng rất lâu vμ rất ngoan ngoÃn mọi sự đỏnh chủi của những vị cha ụng trên quê hơng mỡnh vμ đỈc biƯt lμ của dũng họ Hụ-hen-txụ-lộc, điều đú đối với chỳng phải lμ sự khoỏi lạc thật sự, nếu nh cả đỏm ng−ời ngoại quốc cũng đợc nếm những cỳ đấm đỏ ấy để cho cú sự đa dạng.

Dự sao đi nữa, cuộc chiến tranh nμy cịng phải giải thoỏt chỳng _____________________________________________________________ 1* ý nói Lời kêu gọi thứ nhất và thứ hai của Tổng Hội đồng Hội liờn hiệp cụng nhõn quốc tế vỊ cc chiến tranh Pháp - Phỉ.

230 mỏc gửi cu-ghen-man, 13 thỏng chạp 1870 mác gửi cu-ghen-man, 13 thỏng chạp 1870 231 ta khỏi những "phần tử cộng hoμ t− sản". Cuộc chiến tranh ấy đà ta khỏi những "phần tử cộng hoμ t− sản". Cuộc chiến tranh ấy đÃ

giáng cho bọn ng−ời ny một đũn cuối cùng vμ khủng khiếp. Vμ kết quả đú cú một ý nghĩa to lớn. Cuộc chiến tranh nμy đà tạo cho cỏc vị giỏo s cđa chúng ta có đ−ỵc một cơ hội tuyệt diệu nhất để tự bụi nhọ mình tr−ớc toμn thế giới nh− lμ những kẻ thụng thỏi rởm xu nịnh. Những điều kiện do cuộc chiến tranh nμy đem lại sẽ lμ một sự tuyờn truyền tốt nhất cho những nguyên lý cđa chúng tạ

ở đõy, tại n−ớc Anh nμy, vμo thời gian đầu cuộc chiến tranh, xà hội mang tõm trạng thõn Phổ cực đoan, giờ đõy điều trỏi ng−ỵc hẳn đà thay vo tõm trạng hồi ấ Vớ dụ tại cỏc quỏn cμ phê ng−ời ta huýt sỏo xua đuổi những ca sĩ Đức nμo hát bμi "Trạm gỏc trờn sơng Ranh" cđa họ, trong khi ấy thì ng−ời ta lại nhất loạt hỏt theo những ca sĩ Phỏp hỏt bi "Mỏc-xõy-e". Khụng kể đến sự thiện cảm kiờn quyết của quần chỳng nhõn dõn đối với nền cộng hoμ vμ sự hằn học cđa bộ phận khả kính trong xã hội vỊ sự liên minh hiĨn nhiờn hiện nay giữa Phổ vμ Nga, cũng nh− về giọng l−ỡi trắng trợn của giới ngoại giao Phỉ từ sau khi họ giμnh đ−ỵc những thắng lợi quõn sự, - khụng kể những điều đú, sự phẫn nộ rộng khắp ở đõy cũn do ph−ơng phỏp tiến hnh chiến tranh gây ra: chế độ tr−ng dụng, hμnh động đốt phá lμng mạc, bắn giết quân du kích153, hμnh động bắt giữ con tin vfa những hμnh động t−ơng tự rập khuôn cuộc chiến tranh Ba mơi năm. Dĩ nhiờn, ng−ời Anh cũng hμnh xử y nh− vậy ở ấn Độ, ở Gia-mai-ca v.v., nh−ng ngời Phỏp khụng phải lμ ng−ời ấn Độ, khụng phải lμ ng−ời Trung Quốc vμ khụng phải ng−ời da đen, mμ ng−ời Phỉ thi không phải lμ ng−ời Anh "do Trời sinh ra"! Đõy thuần tuý lμ t− t−ởng kiểu triều đại Hụ-hen-txụ-lộc, cho rằng nhõn dõn đà phạm tội khi tiếp tơc tự vƯ, khi quõn đội thờng trực của nhõn dõn đà bị tiờu diệt sạch. Thật vậy, cc chiến tranh nhân dân cđa Phỉ chống lại Na-pụ-lờ-ụng I đà thật sự lμ cái gai tr−ớc mắt Phri-đrớch

- Vin-hem III hùng dịng, điỊu đó có thĨ nhận rừ qua tỏc phẩm lịch sử của giỏo sự Pột-xơ về Gnai-dơ-328F1

* ông nμy trong cuốn "Quy định về dõn binh" đà hệ thống hoỏ những nguyờn tắc của chiến tranh do những dõn binh tỡnh nguyện tiến hμnh154. Phri-đrích - Vin-hem III đã phẫn nộ vỡ thấy nhõn dõn đà liều lĩnh chiến đấu mμ khụng thốm để ý đến những lƯnh chỉ cđa đấng tối caọ

Nh−ng ch−a phải mọi cỏi đà mất hết. Cuộc chiến tranh ở Pháp cịn có thĨ có b−ớc chun biến rất "không dƠ chịu"329F

2*. Sự kháng cự m đội quõn Loa-rơ155 đã tiến hμnh thỡ "khụng đợc đ−a vμo" những sự tớnh toỏn, v tỡnh trạng phõn tán các lực l−ợng Đức một cách lung tung nh− hiện nay - nhằm theo đi mơc tiêu duy nhất lμ khủng bố dõn chỳng - trờn thực tế chỉ đ−a lại kết quả l lμm nảy sinh ở khắp nơi lực lợng tự vờ vμ lμm suy yếu sức tấn công. Thậm chớ sự đe dọa bắn phỏ Pa-ri cũng đơn giản l một thủ đoạn lỏu cỏ. Căn cứ theo tất cả cỏc quy tắc của thuyết xỏc suất thỡ cuộc bắn phỏ ấy khụng thể mang lại hiệu quả thật sự đối với một thμnh phố nh− Pa-rị Ng−ời ta sẽ phá huỷ một số cụng sự bờn ngoμi, sẽ tạo ra một lỗ hổng. Việc đú đem lại kết quả gỡ trong trờng hợp số quõn bị bao võy đụng hơn số quõn thực hiện cuộc bao võ Cũn nếu phớa bị bao võy thực hiện những cuộc xuất kích hoμn ton thắng lợi, buộc qũn địch phải cố thủ sau cỏc cụng sự, thỡ điều gỡ sẽ xảy ra trong tình hình có sự thay đỉi vai trò nh− vậỷ

BiƯn pháp thực tế duy nhất lμ buộc Pa-ri phải đầu hμng bằng cách bỏ đóị Nh−ng nếu cuộc vây hãm kéo dμi một thời hạn đủ để thμnh lập quõn đội v triĨn khai chiến tranh nhân dân ở cỏc tỉnh, thỡ cả bằng cỏch đú cũng sẽ khụng đạt đợc gỡ ngoμi sự chuyờn dịch _____________________________________________________________

1* G.H. Pột-xơ. "Cuộc đời củathống chế bá t−ớc Nõy-hỏc-tơ Phụn Gnai-dơ-nau". 2* Trong nguyờn bản từ "khụng dễ chịu" đ−ỵc viết bằng thổ ngữ (thay vỡ chữ eklig" lại viết là "ửcklick")

232 Ăng-ghen gưi na-ta-li-a líp-nếch, 19 tháng chạp Ăng-ghen gửi na-ta-li-a lớp-nếch, 19 thỏng chạp 233trọng tõm sang một địa điểm khỏc. Ngoμi ra, ngay cả sau khi Pa- trọng tõm sang một địa điểm khỏc. Ngoμi ra, ngay cả sau khi Pa-

ri đầu hμng thỡ cũng khụng thẻ chiếm đ−ỵc nó vμ giữ nó bằng một nhóm ng−ời, cũn phần lớn số qũn đà trμn vμo thì sẽ bất động.

Nh−ng dù cuộc chiến tranh ấy kết thúc nh− thế nμo thì nó cịng dạy cho giai cấp vụ sản Phỏp cỏch cầm vũ khớ, mμ đó lμ đảm bảo tốt nhất cho t−ơng la

Giọng điệu ngạo mạn cđa n−ớc Nga vμ của n−ớc Phỉ đối với n−ớc Anh có thĨ đ−a đến những hậu quả hoμn toμn bất ngờ vμ khụng dễ chịu đối với hai n−ớc đú. Vấn đề đơn giản nh− sau: bản

thân n−ớc Anh đã tự giải giỏp theo Hoμ −ớc Pa-ri năm 1856144. N−ớc Anh lμ c−ờng qc trên biĨn, vμ khỏc với cỏc đại c−ờng quốc quõn sự trờn lục địa, nú chỉ cú thể nộm lờn đĩa cõn những ph−ơng tiện chiến tranh trờn biển. Trong vấn đề nμy biện phỏp chắc chắn lμ tạm thời thủ tiờu hoặc chấm dứt hoạt động th−ơng mại trờn biển của các n−ớc trờn lục đị Biện phỏp nμy chủ yếu gồm viƯc khôi phơc hiƯu lực quy tắc về việc chiếm đoạt hμng hoá cđa đối phơng đợc chuyờn chở trờn cỏc tu trung lập. Ng−ời Anh đã từ bỏ quyền nμy cđa lt biĨn (bờn cạnh cỏc quyền khỏc t−ơng tự nh− vậy) trong cái gọi l bản tuyờn bố kèm Hoμ −ớc Pa-rị Cla-

ren-đụn đà lm việc nμy theo mật lƯnh cđa nhân vật thõn Nga Pan-mớc-xtơn. Nh−ng bản tuyờn bố đú khụng phải lμ bộ phận khụng tỏch rời của chớnh bản hiệp −ớc vμ ch−a bao giờ đ−ỵc n−ớc Anh phe chuẩn một cỏch hợp pháp. Các ngμi Nga vμ Phỉ có thĨ tính sai nếu họ t−ởng rằng ảnh h−ởng của nữ àng330F1

*

- cỏc quyền lợi gia đỡnh của vị nữ hoμng ấy gắn bó với n−ớc Phỉ - cịng nh− sự ngu xuẩn kiểu t− sản cđa một ụng Glỏt-xtụn no đú sẽ kỡm giữ đ−ỵc Giôn Bun, vμo giờ phỳt quyết định, khỏi vứt bỏ "vật cản đỏng yờu"331F

2*

do bản thõn ụng ta tạo ra đú. Đến khi ấy ụng _____________________________________________________________

1* Vích-tơ-ri-a

2* Hai-nơ. "Mựa xuõn mới". Phần nhập đề

ta cú thĨ, trong vòng vμi tn lƠ, kết liƠu nỊn th−ơng mại hμng hải Nga - Đức. Khi ấy chỳng ta sẽ nhỡn cỏc bộ mặt bn xỉu cđa các nhμ ngoại giao Pờ-tộc-bua v Béc-lin v nhỡn những bộ mặt cũn đờ đẫn hơn nữa của đỏm những phần tử "yờu n−ớc cực đoan". - Qui vivra, 332F1

*.

Tôi gửi lời thăm nồng nhiệt đến Nữ bỏ t−ớc vμ Phren-xơ-333F2

*.

C.M. của anh

TiƯn thĨ nói luụn. Anh cú thể gửi đến cho tụi một số bμi diễn văn của Uyn-hoúc-xtơ tại quốc hội Đức đợc chăng?

Cụng bố lần đầu có l−ợc bớt trờn tạp chớ "Die Neue Zeit", Bd. 2, No 17, Stuttgart, 1901 - 1902 và cụng bố toàn văn bằng tiếng Nga trong cuốn: "Những bức th− của Mác gưi Cu-ghen-man", 1928

In theo bản viết tay Nguyờn văn là tiếng Đức

27

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 33 phần 2 ppsx (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)