Phân tích mơi trường bên ngồi (EFE)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 30 - 32)

6. CÁC TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN

1.1 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

1.1.5.2 Phân tích mơi trường bên ngồi (EFE)

Các yếu tố mơi trường bên ngồi chính là các yếu tố khách quan, cĩ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cả các yếu tố cĩ tác động tích cực và tiêu cực. Các yếu tố cĩ tác động tích cực chính là cơ hội cho doanh nghiệp như: nhu cầu thị trường gia tăng, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Nhà nước... Các yếu tố cĩ tác động tiêu cực chính là những đe dọa đối với doanh nghiệp như: nhu cầu thị trường sụt giảm, thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới, giá cả vật tư tăng cao...

Cĩ thể nĩi, phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi chính là phân tích cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp.

Để phân tích cơ hội, chúng ta tập hợp tất cả những yếu tố từ mơi trường bên ngồi cĩ thể đem lại cơ hội cho doanh nghiệp, phân tích, đánh giá cơ hội do những yếu tố đĩ mang lại, đồng thời chỉ ra cơ hội nào là tốt nhất cần phải nắm bắt ngay, cơ hội nào cần tập trung tiếp theo...

Để phân tích những đe dọa, chúng ta tập hợp tất cả những yếu tố từ mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp, phân tích và đánh giá mức độ tác động xấu đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp của từng yếu tố đĩ, đồng thời chỉ ra yếu tố

nào cĩ tác động xấu nhất cho doanh nghiệp cần phải né tránh ngay, yếu tố nào cần phải quan tâm tiếp theo...

Mơi trường các yếu tố bên ngồi cĩ thể phân ra thành hai loại là mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ.

Các yếu tố mơi trường vĩ mơ: Mơi trường vĩ mơ cĩ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm các yếu tố như: kinh tế, chính trị, khoa học, kỹ thuật...

Các yếu tố mơi trường vi mơ: Chủ yếu là áp lực cạnh tranh, trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp hay gặp phải chính là áp lực cạnh tranh. Một cơng cụ rất hiệu quả để phân tích áp lực cạnh tranh, chính là mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Micheal Porter.

Theo sơ đồ mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Micheal Porter, doanh nghiệp luơn chịu năm áp lực cạnh tranh, bao gồm: áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại trong ngành; áp lực cạnh tranh từ các đối thủ mới; áp lực từ khách hàng; áp lực từ nhà cung cấp và áp lực từ sản phẩm hay dịch vụ thay thế.

Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại: Trong ngành kinh doanh luơn

tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh các sản phẩm cùng loại, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này luơn tìm cách tạo lợi thế cho mình để chiếm vị thế giữa các đối thủ cạnh tranh, do đĩ một doanh nghiệp luơn phải chịu áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại.

Áp lực từ khách hàng: Khách hàng luơn địi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng tốt các nhu cầu của mình cả về sản phẩm lẫn giá cả, vì vậy họ luơn mặc cả với doanh nghiệp để sao cho nhận được sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất. Do đĩ doanh nghiệp luơn phải chịu áp lực từ khả năng thương lượng của các khách hàng.

Áp lực từ nhà cung cấp: Đĩ chính là áp lực đầu vào, để tiến hành kinh doanh, doanh nghiệp luơn phải cần đến nguyên vật liệu, dịch vụ từ các nhà cung cấp khác. Do đĩ luơn phải chịu áp lực đàm phán từ các nhà cung cấp.  Áp lực từ các đối thủ mới: Đĩ là các đối thủ tiềm ẩn sẽ xuất hiện và tạo ra

một áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp.

Áp lực từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế: Các sản phẩm, dịch vụ này sẽ

làm thay đổi nhu cầu trên thị trường, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 30 - 32)