Nhĩm chiến lược –O

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 80)

6. CÁC TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN

3.2 PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA

3.2.2.1 Nhĩm chiến lược –O

Là sự kết hợp giữa điểm mạnh hiện cĩ và các cơ hội mà Cơng ty cĩ thể tận dụng để tạo lợi thế cho doanh nghiệp phát triển trong thời gian tới. Nhĩm chiến lược S – O được thể hiện cụ thể thơng qua bảng sau:

Bảng 3.5: Ma trận QSPM của Cơng ty CP Hùng Vương – nhĩm S - O

Chiến lược cĩ thể thay thế

Phát triển thị

trường Xâm nhập thị trường mới thiết bị Đầu tư đổi

Các yếu tố quan trong Phân loại

AS TAS AS TAS AS TAS

Cơ sở của số điểm hấp

dẩn

Các yếu bên trong

Đa dạng sản phẩm 2 3 6 4 8 2 4 Bất lợi

Chính sách hậu mải – chăm

sĩc khách hàng 3 4 12 3 9 2 6

Lợi thế xâm phát triển thị trường

Chất lượng về sản phẩm 4 3 12 3 12 2 8 Lợi thế

Máy mĩc thiết bị hiện đại,

cơng nghệ mới 4 2 8 3 12 4 16 Lợi thế đổi mới thiết bị

Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh

nghiệm 4 3 12 4 16 2 8

Lợi thế xâm nhập thị trường Cĩ uy tín trong việc thực hiện

hợp đồng 3 3 9 2 6 1 3 Bất lợi

Cơ cấu tính giá thành sản

phẩm chưa hợp lý 3 1 3 2 6 3 9

Tài chính cịn hạn hẹp về

nguồn vốn kinh doanh 3 2 6 2 6 3 9

Chi phí đầu tư thiết bị lớn dẫn

đến lợi nhuận thấp 2 3 6 2 4 2 4 Bất lợi

Chưa cĩ chiến lược nghiên

cứu phát triển dài hạn rõ ràng 3 2 6 3 9 2 6

Hệ thống quản trị chưa hiệu

quả 2 2 4 3 6 3 6

Bộ phận marketing cịn yếu 2 2 4 4 8 3 6

Chương trình đào tạo nguồn

nhân lực chưa phong phú 2 3 6 2 4 4 8

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tiềm năng thị trường lớn 3 4 12 3 9 2 6 Phát triển thị trường mới Nhu cầu xuất khẩu sản phẩm

ngày càng cao 3 3 9 2 6 4 12 Đầu tư thiết bị

Cĩ vị trí địa lý thuận lợi là

trung tâm ĐBSCL 4 2 8 3 12 3 12

Được hưởng chính sách ưu đãi

của ngành và chính phủ 3 2 6 3 9 2 6 Bất lợi

Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày

càng phát triển 2 3 6 4 8 3 6

Ảnh hưởng suy thối kinh tế

và lạm phát khĩ kiểm sốt 2 3 6 2 4 2 4

Nguồn vật liệu luơn biến động

theo giá thế giới 2 2 4 4 8 2 4 Phát triển thị trường

Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là

rất lớn 2 3 6 4 8 3 6

Sự cạnh tranh về giá mạnh mẽ

từ các đối thủ 3 4 12 3 9 3 9

Sản phẩm thay thế ngày càng

phát triển mạnh 2 3 6 2 4 4 8

Đối thủ cạnh tranh gia tăng

đầu tư thiết bị cơng nghệ mới 2 3 6 3 6 4 8 Bất lợi

Tổng số điểm hấp dẫn 187 198 183

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016)

Qua kết quả phân tích ma trận QSPM đối với nhĩm chiến lược S - O cho thấy: chiến lược nhập nhập thị trường cĩ tổng số điểm hấp dẫn là 198 điểm, chiến lược phát triển thị trường cĩ tổng số điểm hấp dẫn là 187 điểm, và chiến lược đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại cĩ tổng số điểm hấp dẫn là 183 điểm. Do đĩ, trong chiến lược S – O Cơng ty nên ưu tiên phát triển cho chiến lược xâm nhập thị trường, đồng thời chuẩn bị cho chiến lược phát triển thị trường, cơng ty thể thay thế những chiến lược tùy theo giai đoạn phát triển của Cơng ty.

3.2.2.2 Nhĩm chiến lược S – T

Bảng 3.6: Ma trận QSPM của Cơng ty CP Hùng Vương – nhĩm S - T

Chiến lược cĩ thể thay thế

Phát triển sản phẩm Cắt giảm chi phí sản xuất Các yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS

Cơ sở của số điểm hấp

dẫn

Các yếu bên trong

Đa dạng sản phẩm 2 2 4 2 4

Chất lượng về sản phẩm 4 2 8 3 12 Máy mĩc thiết bị hiện đại, cơng nghệ

mới 4 3 12 4 16 Lợi thế cắt giảm

chi phí Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng

và nhiều kinh nghiệm 4 2 8 3 12

Cĩ uy tín trong việc thực hiện hợp

đồng 3 3 9 3 9

Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chưa

hợp lý 3 3 9 4 12 Lợi thế

Tài chính cịn hạn hẹp về nguồn vốn

kinh doanh 3 2 6 3 9 Bất lợi

Chi phí đầu tư thiết bị lớn dẫn đến lợi

nhuận thấp 2 2 4 3 6

Chưa cĩ chiến lược nghiên cứu phát

triển dài hạn rõ ràng 3 2 6 3 9 Bất lợi

Hệ thống quản trị chưa hiệu quả 2 2 4 3 6

Bộ phận marketing cịn yếu 2 3 6 2 4 Bất lợi

Chương trình đào tạo nguồn nhân lực

chưa phong phú 2 2 4 3 6

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn

định 3 4 12 3 9

Tiềm năng thị trường lớn 3 4 12 3 9

Lợi thế phát triển sản phẩm mới Nhu cầu xuất khẩu sản phẩm ngày càng

cao 3 4 12 4 12 Lợi thế

Cĩ vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm

ĐBSCL 4 4 16 3 12 Lợi thế

Được hưởng chính sách ưu đãi của

ngành và chính phủ 3 3 9 4 12 Bất lợi

Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày càng

phát triển 2 4 8 4 8

Ảnh hưởng suy thối kinh tế và lạm

phát khĩ kiểm sốt 2 2 4 3 6 Bất lợi

Nguồn vật liệu luơn biến động theo giá

thế giới 2 2 4 3 6

Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn 2 2 4 3 6

Sự cạnh tranh về giá mạnh mẽ từ các đối thủ 3 2 6 4 12 Lợi thế về cắt giảm chi phí

Sản phẩm thay thế ngày càng phát triển

mạnh 2 3 6 4 8

Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết

bị cơng nghệ mới 2 4 8 4 8

Tổng số điểm hấp dẫn 190 219

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016)

Qua phân tích ma trận QSPM đối với nhĩm chiến lược S - T ta thấy, chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất đối với sản phẩm cĩ số điểm hấp dẫn là 219 điểm và chiến lược phát triển sản phẩm cĩ tổng số điểm hấp dẫn là 190. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay thì Cơng ty nên ưu tiên tập trung đẩy mạnh chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất đồng thời sẵn sàng chuẩn bị các phương án cần thiết để sử dụng chiến lược phát triển sản phẩm.

3.2.2.3 Nhĩm chiến lược W – O

Bảng 3.7: Ma trận QSPM của Cơng ty CP Hùng Vương – nhĩm W- O

Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lược cĩ thể thay thế Cơ sở của số điểm

hấp dẫn Phát triển thị trường Cạnh tranh giá sản phẩm

AS TAS AS TAS

Các yếu bên trong

Đa dạng sản phẩm 2 4 8 4 8 Lợi thế

Chính sách hậu mải – chăm sĩc khách

hàng 3 3 9 2 6

Chất lượng về sản phẩm 4 3 12 2 8

Máy mĩc thiết bị hiện đại, cơng nghệ

mới 4 3 12 4 16

Lợi thế cạnh tranh giá sản phẩm Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng

và nhiều kinh nghiệm 4 3 12 2 8

Cĩ uy tín trong việc thực hiện hợp

đồng 3 3 9 3 9 Lợi thế

Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chưa

hợp lý 3 2 6 2 6

Tài chính cịn hạn hẹp về nguồn vốn

kinh doanh 3 2 6 2 6 Bất lợi

Chi phí đầu tư thiết bị lớn dẫn đến lợi

nhuận thấp 2 2 4 2 4

Chưa cĩ chiến lược nghiên cứu phát

triển dài hạn rõ ràng 3 2 6 3 9 Bất lợi

Hệ thống quản trị chưa hiệu quả 2 3 6 3 6

Chương trình đào tạo nguồn nhân lực

chưa phong phú 2 3 6 2 4

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn

định 3 4 12 4 12

Tiềm năng thị trường lớn 3 4 12 3 9 Lợi thế phát triển

thị trường Nhu cầu xuất khẩu sản phẩm ngày

càng cao 3 3 9 2 6

Cĩ vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm

ĐBSCL 4 4 16 3 12

Lợi thế phát triển thị trường Được hưởng chính sách ưu đãi của

ngành và chính phủ 3 3 9 3 9 Bất lợi

Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày càng

phát triển 2 4 8 3 6

Ảnh hưởng suy thối kinh tế và lạm

phát khĩ kiểm sốt 2 3 6 3 6 Bất lợi

Nguồn vật liệu luơn biến động theo giá

thế giới 2 3 6 2 4

Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn 2 3 6 3 6 Bất lợi

Sự cạnh tranh về giá mạnh mẽ từ các

đối thủ 3 2 6 3 9

Sản phẩm thay thế ngày càng phát

triển mạnh 2 3 6 4 8

Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết

bị cơng nghệ mới 2 3 6 2 4 Bất lợi

Tổng số điểm hấp dẫn 204 187

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016)

Qua phân tích ma trận QSPM đối với nhĩm chiến lược W - O ta thấy, chiến lược phát triển thị trường cĩ tổng số điểm hấp dẫn là 204 và chiến lược cạnh tranh giá sản phẩm là 187. Trong giai đoạn này Cơng ty nên tập trung thực hiện chiến lược phát triển thị trường, đồng thời sẵn sàng chuẩn bị những phương án cần thiết để sử dụng chiến lược cạnh tranh giá sản phẩm theo từng giai đoạn phát triển của Cơng ty.

3.2.2.4 Nhĩm chiến lược W –T

Bảng 3.8: Ma trận QSPM của Cơng ty CP Hùng Vương – nhĩm W - T

Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lược cĩ thể thay thế điểm hấp dẫn Cơ sở của số Hội nhập về phía sau Đào tạo nguồn nhân lực AS TAS AS TAS

Các yếu bên trong

Đa dạng sản phẩm 2 3 6 3 6 Bất lợi

Chính sách hậu mải – chăm sĩc khách hàng 3 2 6 2 6

Chất lượng về sản phẩm 4 3 12 3 12 Lợi thế

Máy mĩc thiết bị hiện đại, cơng nghệ mới 4 3 12 3 12

Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh

nghiệm 4 2 8 3 12

Cĩ uy tín trong việc thực hiện hợp đồng 3 3 9 3 9 Lợi thế

Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý 3 3 9 2 6

Tài chính cịn hạn hẹp về nguồn vốn kinh doanh 3 3 9 3 9 Bất lợi

Chi phí đầu tư thiết bị lớn dẫn đến lợi nhuận thấp 2 3 6 2 4

Chưa cĩ chiến lược nghiên cứu phát triển dài hạn rõ

ràng 3 3 9 2 6 Bất lợi

Hệ thống quản trị chưa hiệu quả 2 2 4 3 6

Bộ phận marketing cịn yếu 2 2 4 3 6

Chương trình đào tạo nguồn nhân lực chưa phong phú 2 3 6 2 4

Các yếu tố bên ngồi

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định 3 2 6 4 12

Tiềm năng thị trường lớn 3 4 12 3 9 Lợi thế hội nhập về phía

sau

Nhu cầu xuất khẩu sản phẩm ngày càng cao 3 3 9 4 12

Cĩ vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm ĐBSCL 4 2 8 4 16 Đào nguồn lực tạo

Được hưởng chính sách ưu đãi của ngành và chính phủ 3 3 9 3 9

Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày càng phát triển 2 2 4 4 8

Ảnh hưởng suy thối kinh tế và lạm phát khĩ kiểm sốt 2 2 4 3 6 Bất lợi

Nguồn vật liệu luơn biến động theo giá thế giới 2 2 4 2 4

Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn 2 3 6 3 6

Sự cạnh tranh về giá mạnh mẽ từ các đối thủ 3 2 6 3 9

Sản phẩm thay thế ngày càng phát triển mạnh 2 3 6 2 4

Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị cơng nghệ

mới 2 2 4 2 4 Bất lợi

Tổng số điểm hấp dẫn 178 197

Qua phân tích ma trận QSPM đối với nhĩm chiến lược W – T ta thấy, chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cĩ tổng điểm hấp dẫn là 197 điểm và chiến lược phát triển hội nhập về phía sau cĩ tổng số điểm hấp dẫn là 178 điểm. Nên trong giai đoạn này Cơng ty nên tập trung thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời sẵn sàng chuẩn bị những phương án cần thiết để sử dụng chiến lược hội nhập về phía sau theo từng giai đoạn phát triển của Cơng ty.

Tĩm lại: Thơng qua việc phân tích ma trận QSPM cho từng nhĩm chiến lược cụ

thể ở trên, ta cĩ thể lựa chọn những nhĩm chiến lược sau:

Bảng 3.9: Các chiến lược được lựa chọn

Stt Các chiến lược được lựa chọn Tổng điểm quan trọng

1 Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất 219

2 Chiến lược phát triển thị trường 204

3 Xâm nhập thị trường 198

4 Đào tạo nguồn nhân lực 197

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016)

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CƠNG TY CP HÙNG VƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN LƯỢC CỦA CƠNG TY CP HÙNG VƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025

3.3.1 Giải pháp cho chiến lược xâm nhập thị trường

Để thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường, Cơng ty CP Hùng Vương cần phải quan tâm và thực hiện các giải pháp sau:

Hồn thiện và mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm tại các thị trường chính - Hiện nay, thị trường chính của cơng ty CP Hùng Vương là Mỹ, Mexico và EU,

... là một trong những thị trường quan trọng của cơng ty. Những năm vừa qua, thì hoạt động xuất khẩu vào các thị trường này rất tốt và cĩ xu hướng ngày càng tăng. Trong tương lai, cơng ty cần hồn thiện hệ thống phân phối sản phẩm từ khâu sản xuất, kho lạnh đến khâu xuất khẩu và phân phối đến các thị trường để khách hàng được biết đến thương hiệu của cơng ty nhiều hơn. Việc thành lập các chi nhánh, cơng ty con, văn phịng đại diện là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

- Thị trường Mexico, Mỹ và EU cịn cĩ những lợi thế như: việc thanh tốn đơn giản, đơn đặt hàng ổn định, khơng yêu cầu cao về các tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm và cĩ các đối tác nhập khẩu lớn uy tín như Grupo SA hay Walmart, Superama... Với những lý do đĩ, cĩ thể xác định đây chính là những thị trường trọng điểm của cơng ty CP Hùng Vương trong tương lai trong mục tiêu nhắm tới việc từng bước thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới.

Xây dựng phát triển nhiều hình thức thanh tốn, đặc biệt là hình thức L/C

Phương thức thanh tốn cũng là một yếu tố quan trọng giúp mở rộng thị trường, vì mỗi khách hàng chỉ phù hợp với một phương án thanh tốn nào đĩ. Vì vậy, cơng ty cần phải xây dựng nhiều hình thức thanh tốn để khách hàng lựa chọn. Cơng ty cần chú trọng đến hình thức thanh tốn cĩ sự tham gia của ngân hàng. Hiện nay, các hình thức thanh tốn chủ yếu của cơng ty là: D/A, TT, D/P, cịn việc thanh tốn qua tín dụng chứng từ L/C cịn hạn chế. Do đĩ, Cơng ty cần liên hệ với các ngân hàng để đặt vấn đề và thống nhất các thủ mục mua bán thơng qua hình thức tín dụng chứng từ nhiều hơn để đẩy nhanh quá trình thanh tốn cĩ sự bảo lãnh của ngân hàng.

Đẩy mạnh cơng tác chiêu thị tại các thị trường chính

- Đây là việc làm quan trọng nhất trong việc thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường. Việc đẩy mạnh chiến lược thâm nhập thị trường tiến hành bằng hai cách chủ yếu: một là sử dụng các cơng cụ xúc tiến bán hàng để thuyết phục khách hàng đẩy mạnh giá trị các đơn hàng hoặc tăng số lần đặt hàng của khách hàng quen thuộc qua đĩ tạo mối liên hệ vững chắc giữa cơng ty và khách hàng; hai là tìm cách để những khách hàng tiềm năng tại các thị trường mà doanh nghiệp đang cĩ mặt sử dụng sản phẩm của cơng ty.

- Để thực hiện việc tăng thị phần hay nên tăng quy mơ thị trường thì doanh nghiệp phải tiến hành cuộc khảo sát để tìm hiểu xem khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng tại các thị trường hiện nay của cơng ty cần gì. Do khách hàng của cơng ty chủ yếu là khách hàng cơng nghiệp nên cần tìm hiểu một số thơng tin về:

+ Cơng việc kinh doanh chính của khách hàng.

+ Sản phẩm của cơng ty cĩ làm cho việc kinh doanh của khách hàng tốt hơn khơng.

+ Khách hàng sẽ cĩ lợi như thế nào, những lợi ích mà khách hàng thu được trong tương lai khi sử dụng sản phẩm của cơng ty.

Khi đã cĩ câu trả lời thoả đáng cho các câu hỏi trên, cơng ty mới xác định các biện pháp marketing cụ thể cần phải làm gì. Nếu khơng cĩ thay đổi gì về sản phẩm thì cơng ty cĩ thể thực hiện một số các biện pháp như:

+ Thay đổi mẫu mã, điều chỉnh giá bán sản phẩm. + Mở rộng kênh phân phối ở các thị trường. + Đổi mới hình thức quảng cáo.

+ Tăng cường khuyến mãi...

3.3.2 Giải pháp cho chiến lược phát triển sản phẩm

 Cải tiến dây chuyền sản xuất

- Cơng ty cần đặt ra kế hoạch cải tiến dây chuyền sản xuất để nâng cao chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)