Vịng quay nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 66)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2013 2014 2015

Doanh thu thuần (1) 11.042.964,00 14.901.695,00 12.337.017,00 Vốn cố định đầu kỳ (2) 2.175.779,00 2.338.682,00 2.361.344,00 Vốn cố định cuối kỳ (3) 2.338.682,00 2.361.344,00 3.307.987,00 Vốn cố định bình quân [(4)={(2)+(3)]/2] 2.257.230,50 2.350.013,00 2.834.665,50 Vốn lưu động đầu kỳ (5) 4.781.848,00 8.118.255,00 7.057.801,00 Vốn lưu động cuối kỳ (6) 8.118.255,00 7.057.801,00 11.618.031,00 Vốn lưu động bình quân [(7)={(5)+(6)}/2] 6.450.051,50 7.588.028,00 9.337.916,00 Vịng quay vốn cố định [(8)=(1)/(4)] 4,89 6,34 4,35 Vịng quay vốn lưu động [(9)=(1)/(7)] 1,71 1,96 1,32

Số ngày luân chuyển vốn cố định

[365/(8)] 74,61 57,56 83,87

Số ngày luân chuyển vốn lưu động

[365/(9)] 213,19 185,86 276,27

( Nguồn: phịng tài chính - kế tốn)

Dựa vào bảng số liệu cho thấy, sự biến động của vịng quay vốn cố định và vốn lưu động của cơng ty như sau:

Vịng quay vốn cố định: năm 2013 số vịng quay vốn cố định là 4,89 vịng và mỗi vịng quay mất hết 74,61 ngày. Năm 2014 vịng quay vốn cố định là 6,34 vịng và số ngày luân chuyển của một vịng là 57,56 ngày. Sang năm 2015 số vịng quay vốn cố định là 4,35 vịng, mỗi vịng mất 83,87 ngày. Điều này cho thấy trong năm 2015 cơng ty sử dụng vốn khơng cĩ hiệu quả hơn năm 2014. Do đĩ, trong những năm tiếp theo cơng ty cần phát huy những chính sách sử dụng nguồn vốn cố định hiệu quả hơn.

Vịng quay vốn lưu động: năm 2013 là 1,71 vịng và mất 213,19 ngày. Năm 2014 số vịng quay vốn lưu động là 1,96 vịng, mỗi vịng mất 185,86 ngày. Năm 2015 là 1,32 vịng, mỗi vịng mất 276,27 ngày. Như vậy, năm 2015 số vịng quay của nguồn vốn lưu động giảm so với năm 2014. Điều này cho thấy trong năm 2015 cơng ty sử dụng vốn lưu động khơng cĩ hiệu quả hơn năm 2014. Do đĩ, cần cĩ những chính sách để sử dụng tài sản lưu động cĩ hiệu quả hơn.

Phân tích tỷ số địn cân nợ Bảng 2.7: Phân tích tỷ số địn cân nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Nợ phải trả (1) 6.787.609,00 6.171.811,00 11.138.121,00 Nợ phải thu (2) 2.740.841,00 3.197.906,00 6.094.139,00 Tổng tài sản (3) 9.989.772,00 9.025.124,00 14.446.109,00 Vốn chủ sở hữu (4) 2.338.682,00 2.361.344,00 3.307.987,00 Hệ số nợ [(5)=(1)/(3)] 0,68 0,68 0,77 Nợ phải trả trên VCSH [(6)=(1)/(4)] 2,90 2,61 3,37

Nợ phải thu trên nợ phải trả

[(7)=(2)/(1)] 0,40 0,52 0,55

( Nguồn: phịng tài chính - kế tốn)

Từ bảng số liệu trên cho thấy:

Hệ số nợ năm 2013 là 0,68, năm 2014 là 0,68, sang năm 2015 là 0,77. Cho thấy hệ số nợ của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên, cho thấy cơng ty đã cĩ kế hoạch gia tăng các khoản nợ để đầu tư vào tài sản cố định. Đây là dấu hiệu rất tốt, cho thấy cơng ty luơn cĩ chính sách đầu tư mới.

Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: năm 2013 là 2,9, năm 2014 là 2,61, sang năm 2015 giá trị này là 3,37. Cho thấy từ năm 2013 cho đến năm 2015 cơng ty khơng đủ vốn chủ sở hữu để trả nợ và cĩ xu hướng tăng lên trong năm 2015. Do đĩ, trong những năm tới cơng ty cần gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu để đảm bảo khả năng trả được các khoản nợ của cơng ty.

Nợ phải thu trên nợ phải trả: năm 2013 là 0,4, năm 2014 là 0,52 cịn năm 2015 là 0,55. Điều này cho thấy trong những năm qua cơng ty ít bị chiếm dụng vốn. Điều này cho thấy cơng tác thu hồi nợ của cơng ty tương đối tốt, cần phát huy trong những năm tới.

 Phân tích các tỷ số sinh lời

Bảng 2.8: Phân tích chỉ số sinh lời

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015

Lợi nhuận trước thuế TN

doanh nghiệp (1) Triệu đồng 292.160,00 450.473,00 151.323,00 Lợi nhuận sau thuế TN doanh

nghiệp (2) Triệu đồng 296.009,00 424.924,00 141.570,00 Doanh thu thuần (3) Triệu đồng 11.042.964,00 14.901.695,00 12.337.017,00 Giá trị tài sản bình quân trong

kỳ (4) Triệu đồng 8.190.314,50 9.507.448,00 11.735.616,50 Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ (5) Triệu đồng 2.257.230,50 2.350.013,00 2.834.665,50 Vốn cố định bình quân trong kỳ (6) Triệu đồng 1.152.221,50 1.234.689,00 1.193.328,00 Giá vốn TSNH bình quân trong kỳ (7) Triệu đồng 6.450.051,50 7.588.028,00 9.337.916,00 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu

[(8)=(1)/(3)] % 2,65 3,02 1,23

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

[(9)=(2)/(4)] % 3,61 4,47 1,21

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

[(10)=(2)/(5)] % 13,11 18,08 4,99

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố

định [(11)=(2)/(6)] % 25,69 34,42 11,86

Tỷ suất lợi nhuận trên TSNH

[(12)=(2)/(7)] % 4,59 5,60 1,52

( Nguồn: phịng tài chính - kế tốn)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2013 là 2,65%, năm 2014 là 3,02%, năm 2015 giảm xuống cịn 1,23%. Nguyên nhân là do trong năm 2015 doanh thu và lợi nhuận trước thuế của cơng ty giảm nên làm cho

chỉ số này giảm theo. Do đĩ, trong thời gian tới cơng ty cần cĩ những chính sách làm tăng doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản: Giá trị này trong năm 2013 là 3,61%, năm 2014 là 4,47%, năm 2015 là 1,21% điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty thấp và cĩ xu hướng giảm xuống trong năm 2015. Nguyên nhân là do trong năm 2015 cơng ty hoạt động yếu kém so với các năm trước, nên làm cho chỉ số này giảm.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: giá trị của chỉ tiêu này năm 2013 là 13,11%, năm 2014 là 18,08%, năm 2015 là 4,99%. Điều này cho thấy sự gia tăng vốn chủ sở hữu cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Nên làm cho chỉ số này cĩ xu hướng giảm trong năm 2015.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: giá trị này trong năm 2013 là 25,69%, năm 2014 là 34,42%, năm 2015 là 11,86% Điều này cho thấy trong năm 2015 cơng ty sử dụng tài sản cố định khơng cĩ hiệu quả. Do đĩ, trong tương lai cơng ty cần cĩ những chính sách sử dụng tài sản cố định cĩ hiệu quả hơn.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn lưu động: giá trị này trong năm 2013 là 4,59%, năm 2014 là 5,6%, năm 2015 là 1,52%. Điều này cho thấy, cơng ty sử dụng chưa cĩ hiệu quả về tài sản lưu động.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả đã khải quát được tổng quan về cơng ty cổ phần Hùng Vương. Về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty, các danh hiệu mà cơng ty đạt được qua thời gian hoạt động. Đồng thời trong chương này tác giả cũng phân tích hiệu quả hoạt động của cơng ty thơng qua các chỉ số tài chính. Đĩ là cơ sở để chương 3 tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu để xây dựng chiến lược cho cơng ty.

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025

3.1 CÁC NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

3.1.1 Đánh giá các yếu tố bên trong của cơng ty

Để đánh giá được các yếu tố bên trong của cơng ty cổ phần Hùng Vương ta tiến hành phân tích ma trận IFE.

Các yếu tố bên trong của cơng ty cĩ điểm mạnh và điểm yếu như sau:

Điểm mạnh Điểm yếu

- Cơng ty cĩ nhiều loại sản phẩm - Chính sách hậu mải – chăm sĩc khách hàng

- Chất lượng về sản phẩm tốt

- Máy mĩc thiết bị hiện đại, cơng nghệ mới

- Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh nghiệm

- Cĩ uy tín trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế

- Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý

- Tài chính cịn hạn hẹp về nguồn vốn kinh doanh

- Chi phí đầu tư thiết bị lớn dẫn đến lợi nhuận thấp

- Chưa cĩ chiến lược nghiên cứu phát triển dài hạn rõ ràng

- Hệ thống quản trị chưa hiệu quả - Bộ phận marketing cịn yếu

- Chương trình đào tạo nguồn nhân lực chưa phong phú

Từ những nội dung đánh giá về những yếu tố bên trong ở trên và tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia, chúng ta thiết lập được ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Cơng ty thơng qua cách tính sau:

+ Mức độ quan trọng: Do số lượng chuyên gia được phỏng vấn nhỏ (6

người) do đĩ ta lấy mod của từng yếu tố của các chuyên gia

+ Phân loại: Lấy trung bình của các điểm số của 6 chuyên gia, sau đĩ làm

trịn

+ Tổng số điểm quan trọng: lấy giá trị mức độ quan trọng nhân với giá tri

phân loại.

Với cách tính trên ta được bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong như sau:

Bảng 3.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Stt Những yếu tố bên trong Mức độ

quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Đa dạng sản phẩm 0,12 2 0,24

2 Chính sách hậu mải – chăm sĩc khách hàng 0,10 3 0,30

3 Chất lượng về sản phẩm 0,12 4 0,48

4 Máy mĩc thiết bị hiện đại, cơng nghệ mới 0,10 4 0,40 5 Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh nghiệm 0,10 4 0,40 5 Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh nghiệm 0,10 4 0,40 5 Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh nghiệm 0,10 4 0,40 5 Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh nghiệm 0,10 4 0,40 6 Cĩ uy tín trong việc thực hiện hợp đồng 0,05 3 0,15 7 Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chưa hợp lý 0,10 3 0,30 8 Tài chính cịn hạn hẹp về nguồn vốn kinh doanh 0,04 3 0,12 9 Chi phí đầu tư thiết bị lớn dẫn đến lợi nhuận thấp 0,07 2 0,14 10 Chưa cĩ chiến lược nghiên cứu phát triển dài hạn rõ ràng 0,06 3 0,18

11 Hệ thống quản trị chưa hiệu quả 0,04 2 0,08

12 Bộ phận marketing cịn yếu 0,05 2 0,10

13 Chương trình đào tạo nguồn nhân lực chưa phong phú 0,05 3 0,15

Tổng 1 3,04

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016)

Kết quả trên cho thấy, tổng số điểm quan trọng tổng cộng là 3,04, với kết quả này cho biết được các yếu tố bên trong (mơi trường nội bộ) của Cơng ty CP Hùng

trọng nhất là Đa dạng sản phẩm, Chính sách hậu mãi – chăm sĩc khách hàng, Chất lượng về sản phẩm, Cơng nhân cĩ chuyên mơn vững vàng và nhiều kinh nghiệm cĩ mức độ quan trọng trên 0,10 và Hệ thống quản trị chưa hiệu quả cĩ mức độ quan trọng nhỏ nhất 0,04. Do đĩ, bên cạnh việc phát huy những mặt mạnh hiện cĩ, cơng ty cần phải cĩ hướng khắc phục những điểm yếu cĩ ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh của cơng ty.

3.1.2 Đánh giá các yếu tố bên ngồi

Trên cơ sở phân tích các yếu tố bên ngồi của Cơng ty CP Hùng Vương, ta tĩm tắt các cơ hội – đe dọa của Cơng ty như sau:

Cơ hội

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. - Tiềm năng thị trường lớn

- Nhu cầu xuất khẩu sản phẩm ngày càng cao - Cĩ vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm ĐBSCL.

- Được hưởng chính sách ưu đãi của ngành và chính phủ. - Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày càng phát triển.

Đe dọa

- Ảnh hưởng suy thối kinh tế và lạm phát khĩ kiểm sốt. - Nguồn vật liệu luơn biến động theo giá thế giới.

- Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn.

- Sự cạnh tranh về giá mạnh mẽ từ các đối thủ. - Sản phẩm thay thế ngày càng phát triển mạnh.

- Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị cơng nghệ mới

Từ những thơng tin trên bảng câu hỏi, tác giả đã thiết lập được ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) của Cơng ty CP Hùng Vương như sau:

Bảng 3.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)

Stt Những yếu tố bên ngồi

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định 0,08 3 0,24

2 Tiềm năng thị trường lớn 0,15 3 0,45

3 Nhu cầu xuất khẩu sản phẩm ngày càng cao 0,05 3 0,15 4 Cĩ vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm ĐBSCL 0,20 4 0,80 5 Được hưởng chính sách ưu đãi của ngành và chính phủ 0,10 3 0,30 6 Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày càng phát triển 0,02 2 0,04 7 Ảnh hưởng suy thối kinh tế và lạm phát khĩ kiểm sốt 0,03 2 0,06 8 Nguồn vật liệu luơn biến động theo giá thế giới 0,05 2 0,10 9 Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn 0,05 2 0,10 10 Sự cạnh tranh về giá mạnh mẽ từ các đối thủ 0,08 3 0,24 11 Sản phẩm thay thế ngày càng phát triển mạnh 0,10 2 0,20 12 Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị cơng nghệ mới 0,09 2 0,18

Tổng 1,00 2,86

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016)

Qua kết quả trên cho thấy, tổng số điểm quan trọng tổng cộng là 2,86 cao hơn giá trị trung bình là 2,5. Điều này cho thấy Cơng ty CP Hùng Vương những cơ hội và đe dọa từ mơi trường bên ngồi đối với cơng ty ở mức trung bình. Tuy nhiên cơng ty cần quan tâm các yếu tố như: Cơng nghệ kỹ thuật mới ngày càng phát triển, nhu cầu xuất khẩu sản phẩm ngày càng cao, nguồn vật liệu luơn biến động theo giá thế giới , nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn cĩ tác động nhỏ. Vì vậy, Cơng ty cần nâng cao phản ứng của các yếu tố trên khi xây dựng chiến lược trong thời giai tới.

3.1.3Đánh giá khả năng cạch tranh

3.1.3.1 Cở sở lựa chọn đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, cĩ rất nhiều cơng ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu ở đồng bằng sơng Cửu Long, như cơng ty CP Hùng Vương, cơng ty CP Vĩnh Hồn, cơng ty thủy sản Mêkong, cơng ty cổ phần chế biến và xuất khẩu thủy sản Sao Mai… nhưng đối thủ lớn nhất của cơng ty CP Hùng Vương là cơng ty CP

kinh doanh lớn, cĩ chiến lược kinh doanh đa dạng, cĩ thị trường tiêu thụ sản phẩm gần như giống nhau.

3.1.3.2 Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ

Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của các cơng ty, ta cần xác định được những điểm mạnh và những điểm yếu của từng cơng ty. Dựa trên cơ sở đĩ các nhà xây dựng chiến lược cho cơng ty sẽ đưa ra những chiến lực cạnh tranh hiệu quả, mạng lại lợi nhuận cao cho cơng ty. Do đĩ, để giúp cơng ty đánh giá về đối thủ cạnh tranh, tác giả đã tìm hiểu và so sánh năng lực cạnh tranh của cơng ty CP Hùng Vương với cơng ty CP Vĩnh Hồn và cơng ty thủy sản Mêkong như sau:

 Đối với cơng ty CP Vĩnh Hồn  Điểm mạnh

- Nguồn vốn kinh doanh mạnh, chất lượng sản phẩm đảm bảo nên cơng ty cĩ khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Ngồi ra, Vĩnh Hồn đang và đã thực hiện đa dạng hố sản phẩm nhằm mục tiêu cĩ thêm nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng.

- Đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ chế biến, nâng cấp điều kiện sản xuất, đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng các yêu cầu về chứng nhận tiêu chuẩn như Global Gap, BAP (Best Aquaculture Pratice)... Do đĩ, hiện nay, sản phẩm của cơng ty đã xuất khẩu đến nhiều nước trong đĩ thị trường Mỹ chiếm 40% và thị trường Châu Âu chiếm 35%.

- Cơng ty cĩ khoảng 200 ha nuơi trồng cá, đáp ứng 50% nhu cầu chế biến, trong đĩ cĩ 90 ha đạt tiêu chuẩn Global Gap, lớn nhất tại Việt Nam.

- Trong 2 năm 2010 và 2011, Vĩnh Hồn được hưởng mức thuế CBPG vào Mỹ là 0%, do đĩ cơng ty cĩ khả năng cạnh tranh cao tại Mỹ.

 Điểm yếu

- Lĩnh vực nghiên cứu, phát triển chưa được chú trọng đầu tư phát triển, do chỉ phụ thuộc vào hai thị trường xuất khẩu chính nên khi cĩ khủng hoảng kinh tế tồn cầu gây ra rủi ro về sụt giảm nguồn tiêu thụ.

- Đầu tư hoạt động tiếp thị ra nước ngồi cịn yếu, vì thế chưa cĩ nhiều khách hàng biết đến cơng ty, mà đa số là các khách hàng truyền thống lâu năm.

Cơng ty thủy sản Mêkong

Điểm mạnh

- Mạng lưới thu mua nguyên vật liệu tại các địa phương tốt và chủ động, kết hợp với các chính sách hợp tác, liên kết hổ trợ kỹ thuật, tín dụng, thu mua với người nuơi nên luơn cĩ nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 66)