ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 43 - 49)

6. CÁC TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN

1.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ta cĩ thể sử dụng các chỉ số tài chính

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Mức vốn cần luân chuyển là số tiền chênh lệch của tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn. Nĩ phản ánh số tiền được tài trợ từ nguồn dài hạn mà khơng địi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn. Tuy nhiên quy mơ của mức vốn luân chuyển chưa phải là căn cứ tốt đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, do đĩ người ta sử

dụng chỉ tiêu hệ số thanh tốn để đánh giá khả năng thanh tốn của vốn luân chuyển.

Phân tích các hệ số phản ánh các khả năng thanh tốn. - Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn Hệ số thanh tốn ngắn hạn =

Nợ ngắn hạn

Giá trị hệ số phản ánh khả năng thanh tốn ngắn hạn hoặc đánh giá trực tiếp bằng tiền của doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan xét xem doanh nghiệp cĩ thể trả được nợ ngắn hạn khi đến hạn hay khơng. Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn: cĩ giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh tốn hiện hành quá cao thì điều này lại khơng tốt vì nĩ phản ánh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của doanh nghiệp đồng thời tài sản lưu động dư thừa khơng tạo thêm doanh thu. Do đĩ nếu doanh nghiệp đầu tư quá đáng vốn của mình vào tài sản ngắn hạn, số vốn đĩ sẽ khơng sử dụng hiệu quả. Ngược lại nếu chỉ số của chỉ tiêu này quá nhỏ sẽ cho thấy doanh nghiệp cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn cơng nợ, do đĩ cĩ thể dẫn đến phải bán gấp hàng hĩa và sản phẩm để trả nợ. Hệ số này được các chủ nợ chấp nhận xấp xỉ là 2.

- Hệ số khả năng thanh tốn nhanh

Tiền + Đầu tư chứng khốn dài hạn Hệ số khả năng thanh tốn nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa các loại tài sản ngắn hạn cĩ khả năng chuyển thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn, hệ số này cịn cho biết với số vốn bằng tiền và chứng khốn ngắn hạn cĩ thể chuyển đổi thành tiền và doanh nghiệp cĩ đảm bảo thanh tốn kịp ngắn hạn hay khơng. Hệ số này cĩ giá trị nhỏ là một dấu hiệu cảnh báo cho doanh nghiệp nguy cơ sẽ gặp khĩ khăn trong vấn đề thanh tốn cơng nợ đến hạn cĩ khả năng bán gấp tài sản để trả nợ. Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ

số này quá cao lại phản ánh tình hình sử dụng tiền khơng tốt, vịng vay vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Hệ số này thường biến động từ 0,5 đến 1. Tuy nhiên, để kết luận trị giá của hệ số này tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể cịn xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đĩ. Ngồi ra, ta cũng cần xem xét đến phương thức mà khách hàng được hưởng kỳ hạn thanh tốn nhanh hay chậm cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

- Hệ số thanh tốn hiện hành

Tổng tài sản Hệ số thanh tốn hiện hành =

Tổng cộng nợ phải trả

Hệ số này phản ánh khả năng thanh tốn chung của doanh nghiệp, với tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp cĩ thể đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp hay khơng. Hệ số này cĩ giá trị càng lớn thì khả năng thanh tốn chung của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số này phản ánh khả năng thanh tốn chung của doanh nghiệp, với tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp cĩ thể đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp hay khơng. Hệ số này cĩ giá trị càng lớn thì khả năng thanh tốn chung của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Phân tích các tỷ số hoạt động - Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán Hệ số vịng quay hàng hĩa tồn kho =

Hàng hĩa tồn kho bình quân Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa số lượng hàng hĩa đã bán với hàng hĩa dự trữ trong kho. Hệ số này là số lần mà hàng hĩa tồn kho bình quân được bán trong kỳ. Giá trị hệ số này cao thì doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả, giảm được vốn đầu tư cho hàng hĩa dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành

kho quá cao dẫn đến nguy cơ doanh nghiệp khơng đủ hàng hĩa thỏa mãn nhu cầu bán hàng, dẫn đến tình trạng cạn kho, mất khách hàng sẽ gây khơng tốt cho việc kinh doanh về lâu dài của doanh nghiệp. Ngược lại, hệ số quay vịng hàng hĩa tồn kho thấp cho thấy sự tồn kho quá mức làm tăng chi phí một cách lãng phí cĩ thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khĩ khăn và tài chính trong tương lai.

Hàng hĩa tồn kho bình qn được tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ rồi chia 2.

Số ngày bình quân của một vịng quay kho:

365 (ngày) Số ngày bình quân của một vịng

quay hàng tồn kho =

Hệ số vịng quay hàng tồn kho Giá trị hệ số này phản ánh độ dài của thời gian dự trữ hàng hĩa và sự cung ứng hàng dự trữ cho số ngày ấy.

- Các khoản phải thu.

 Số vịng quay các khoản phải thu của khách hàng.

Tổng doanh thu bán chịu trong kỳ Số vịng quay các khoản phải thu =

Số dư phải trả trong kỳ 365 (ngày)

Số ngày của một vịng quay =

Số vịng quay các khoản phải thu

Trong đĩ:

= + +

Số vịng quay các khoản phải thu và số ngày của một vịng quay nợ phải thu nhỏ thể hiện tốc độ thu hồi nợ nhanh. Nếu ngược lại thì thu hồi nợ chậm, khả năng thu hồi vốn chậm và rủi ro cao hơn.

Doanh thu

 Số vịng luân chuyển các khoản phải thu của khách hàng: Tổng doanh thu bán chịu Số vịng quay luân chuyển các khoản

phải thu =

Số dư nợ phải thu x100 Hệ số chỉ tiêu này các khoản phải thu được mấy vịng trong kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu của khách hàng và hiệu quả của cơng việc thu hồi nợ. Nếu chỉ tiêu này quá lớn chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi kịp thời các khoản nợ, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này quá cao cĩ thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ sản phẩm trong tương lai và đồng nghĩa kỳ hạn thanh tốn ngắn, khơng thu hút được khách hàng.

365 (ngày) Số ngày một vịng quay nợ phải thu =

Số vịng quay khác phải thu x100

Phân tích tỷ số địn cân nợ

Tỷ số địn cân nợ được tính bởi trong số nợ phải trả với tổng tài sản, chỉ tiêu này phán ánh tình hình thanh tốn nợ của cơng ty khi đến hạn và cho biết mức độ đảm bảo nợ của doanh nghiệp đối với chủ nợ dựa trên tổng tài sản hay tổng nguồn vốn hoặc vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện tính độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Ngoại trừ doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay và hoạt động cĩ hiệu quả thì chỉ số này cao cũng khơng làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Ta cĩ cơng thức:

Nợ phải trả Tỷ số địn cân nợ =

Tổng tài sản

Tuy nhiên, để xem tình trạng chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của Cơng ty, ta cĩ thể căn cứ vào cơng thức sau:

Tổng nợ phải thu Tỷ lệ các khoản phải thu so với

Phân tích tỷ số sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần :

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

thuần = Doanh thu thuần

Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần phản ánh một đồng doanh thu thuần trong kỳ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao và doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả. Tuy nhiên để đánh giá đúng, ta cần phải xem xét kết hợp với bản chất của ngành kinh doanh của doanh nghiệp.

 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu:

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Tổng doanh thu

Hệ số lợi nhuận trên tổng doanh thu càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả.

= + +

- Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản:

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản phản ánh với một đồng tài sản sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trước thuế hoặc sau thuế. Cơng thức tính:

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

Tổng tài sản bình quân

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngược lại. Ngoại trừ những chiến lược kinh doanh đặc biệt khi tỷ suất này

Tổng doanh thu Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ Tổng doanh thu về hoạt động tài chính Tổng doanh thu từ các hoạt động khác

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu:

Tỷ suất này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại. Tuy nhiên trừ những chiến lược kinh doanh đặc biệt thì tỷ suất này phải lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vay dài hạn trên thị trường mới được xem là hợp lý, ta cĩ cơng thức

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định:

Tỷ suất này cho biết cứ một đồng vốn cố định thì doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng cĩ hiệu quả và ngược lại. Ta cĩ cơng thức:

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định =

Vốn cố định bình quân - Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn:

Tỷ suất này cho thấy cứ một đồng tài sản ngắn hạn thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì doanh ngiệp cĩ khả năng quản lý và sử dụng tài sản càng tốt và ngược lại. Ta cĩ cơng thức:

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn bình quân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty CP hùng vương giai đoạn đến 2025 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)