2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
ở là 2,25. Trong 6 nội dung được khảo sát có 2 nội dung được đánh giá “Tốt” và 4 nội dung được đánh giá “Trung bình”. Tuy nhiên, nội dung “Có khả năng cảm nhận
vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi” và nội dung
“Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện” được đánh giá thấp nhất. Vì vậy, cần phải quan tâm nhiều hơn hai nội dung trên trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non trường mầm non
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non được ghi nhận ở bảng 2.3
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non
STT Nội dung
Mức độ đánh giá
(%) ĐTB ĐLC TH
1 2 3
1
Dạy trẻ nghe được các từ chỉ mọi vật, giao tiếp, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi
STT Nội dung Mức độ đánh giá (%) ĐTB ĐLC TH 1 2 3 2 Dạy trẻ nói rõ và sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện. Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp
22,2 52,4 25,4 2,03 0,70 6
3
Cho trẻ làm quen với cách sử dụng sách, bút, một số ký hiệu thông và chữ viết, với việc đọc sách
7,9 19,0 73,1 2,65 0,63 2
4
Trẻ biết trả lời trong khi cô hỏi, trẻ đọc được bài thơ cô dạy, biết lắng nghe cô kể chuyện
19,0 38,1 42,9 2,24 0,76 4
5 Trẻ biết chào cô khi đến lớp và ra
về 0 4,8 95,2 2,95 0,22 1
6
Trẻ cầm được bút bằng 3 ngón và làm quen được 29 chữ cái, nhận dạng được ký hiệu của mình trên đồ dùng, biết cầm sách đúng theo chiều
20,6 50,8 28,6 2,08 0,70 5
ĐTB chung 2,42
Lưu ý: Các mức độ đánh giá: 1: Chưa tốt; 2: Trung bình; 3: Tốt.
Từ kết quả bảng 2.3 nhận thấy:
+ Mục 1 khảo sát nội dung “Dạy trẻ nghe được các từ chỉ mọi vật, giao tiếp,
nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi”. Đa số GV điều
cho rằng việc thực hiện nội dung này đạt mức độ “Tốt”, cụ thể có 68,3% đánh giá mức “Tốt”, 19,0% đánh giá mức “Trung bình” và có 12,7% ý kiến đánh giá mức
“Chưa tốt”. Kết quả GV đánh giá mức độ đạt được của nội dung này ở mức “Tốt” với ĐTB là 2,56 và ĐLC 0,71, xếp vị trí thứ 3.
+ Mục 2 khảo sát nội dung “Dạy trẻ nói rõ và sử dụng đúng từ ngữ và câu
trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện. Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp”. Đa số GV điều cho rằng việc
thực hiện nội dung này đạt mức độ “Trung bình”, mức độ “Tốt” và “Chưa tốt” chênh lệch không lớn, cụ thể có 52,4% đánh giá mức “Trung bình”, 25,4% đánh giá mức “Tốt” và có 22,2% ý kiến đánh giá mức “Chưa tốt”. Kết quả GV đánh giá mức độ đạt được của nội dung này ở mức “Trung bình” với ĐTB là 2,03 và ĐLC 0,70, xếp vị trí thấp nhất so với các nội dung được khảo sát.
+ Mục 3 khảo sát nội dung “Cho trẻ làm quen với cách sử dụng sách, bút, một
số ký hiệu thông và chữ viết, với việc đọc sách”. Đa số GV điều cho rằng việc thực
hiện nội dung này đạt mức độ “Tốt”, cụ thể có 73,1% đánh giá mức “Tốt”, 19,0% đánh giá mức “Trung bình” và có 7,9% ý kiến đánh giá mức “Chưa tốt”. Kết quả GV đánh giá mức độ đạt được của nội dung này ở mức “Tốt” với ĐTB là 2,65 và ĐLC 0,63, xếp vị trí thứ 2.
+ Mục 4 khảo sát nội dung “Trẻ biết trả lời trong khi cô hỏi, trẻ đọc được bài
thơ cô dạy, biết lắng nghe cô kể chuyện”. Đa số GV điều cho rằng việc thực hiện
nội dung này đạt mức độ “Tốt” và “Trung bình”, cụ thể có 42,9% đánh giá mức “Tốt”, 38,1% đánh giá mức “Trung bình” và có 19,0% ý kiến đánh giá mức “Chưa tốt”. Kết quả GV đánh giá mức độ đạt được của nội dung này ở mức “Trung bình” với ĐTB là 2,24 và ĐLC 0,76, xếp vị trí thứ 4.
+ Mục 5 khảo sát nội dung “Trẻ biết chào cô khi đến lớp và ra về”. Đa số GV điều cho rằng việc thực hiện nội dung này đạt mức độ “Tốt”, cụ thể có 95,2% đánh giá mức “Tốt”, chỉ có 4,8% đánh giá mức “Trung bình” và khơng có ý kiến đánh giá mức “Chưa tốt”. Kết quả GV đánh giá mức độ đạt được của nội dung này ở mức “Tốt” với ĐTB là 2,95 và ĐLC 0,22, xếp vị trí thứ 1.
+ Mục 6 khảo sát nội dung “Trẻ cầm được bút bằng 3 ngón và làm quen được
29 chữ cái, nhận dạng được ký hiệu của mình trên đồ dùng, biết cầm sách đúng theo chiều”. Đa số GV điều cho rằng việc thực hiện nội dung này đạt mức độ
“Trung bình”, cụ thể có 50,8% đánh giá mức “Trung bình”, 28,6% đánh giá mức “Tốt” và có 20,6% ý kiến đánh giá mức “Chưa tốt”. Kết quả GV đánh giá mức độ đạt được của nội dung này ở mức “Trung bình” với ĐTB là 2,08 và ĐLC 0,70, xếp vị trí thứ 5.
Nhìn chung, GV đánh giá mức độ thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ở mức “Tốt” với điểm trung bình chung ở là
2,42. Trong 6 nội dung được khảo sát có 3 nội dung được đánh giá mức “Tốt” và 3
nội dung được đánh giá “Trung bình” nhưng khơng q thấp cận dưới của mức “Trung bình”. Tuy nhiên, nội dung “Dạy trẻ nói rõ và sử dụng đúng từ ngữ và câu
trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện. Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp” và nội dung “Trẻ cầm được bút bằng 3 ngón và làm quen được 29 chữ cái, nhận dạng được ký hiệu của mình trên đồ dùng, biết cầm sách đúng theo chiều” được đánh giá thấp nhất. Vì vậy, cần phải
quan tâm nhiều hơn hai nội dung trên trong việc thực hiện nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.