Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng​ (Trang 120 - 148)

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng được ghi nhận ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Ý kiến của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

STT Các biện pháp N

Mức độ cần thiết (%)

ĐTB ĐLC

1 2 3

1

Nâng cao nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục ngôn ngữ

97 0 2,1 97,9 2,98 0,14

2

Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ

97 0 4,1 95,9 2,96 0,20

3

Hướng dẫn giáo viên thực hiện đa dạng hoá các hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

STT Các biện pháp N

Mức độ cần thiết (%)

ĐTB ĐLC

1 2 3

4

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy tích cực trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

97 0 10,3 89,7 2,90 0,31

5

Tăng cường công tác kiểm tra, quản lí giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ

97 0 13,4 86,6 2,87 0,34

6

Đầu tư sơ sở vật chất đồ dùng trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

97 0 9,3 90,7 2,91 0,29

ĐTB chung 2,93

Lưu ý: Các mức độ cần thiết: 1: Không cần thiết; 2: Bình thường; 3: Cần thiết. N là số lượng khảo nghiệm.

Từ kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.1, cho thấy:

- Biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” với ĐTB 2,98 và ĐLC là 0,14. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 97,9% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 2,1%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”.

- Biện pháp 2 “Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội

ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho

rằng biện pháp này là “Cần thiết” với ĐTB 2,96 và ĐLC là 0,20. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 95,9% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 4,1%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”.

- Biện pháp 3 “Hướng dẫn giáo viên thực hiện đa dạng hoá các hoạt động

pháp này là “Cần thiết” với ĐTB 2,97 và ĐLC là 0,17. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 96,9% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 3,1%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”.

- Biện pháp 4 “Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy tích cực trong việc tổ chức

hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho

rằng biện pháp này là “Cần thiết” với ĐTB 2,90 và ĐLC là 0,31. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 89,7% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 10,3%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”.

- Biện pháp 5 “Tăng cường cơng tác kiểm tra, quản lí giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” với ĐTB 2,87 và ĐLC là 0,34. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 86,6% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 13,4%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”.

- Biện pháp 6 “Đầu tư sơ sở vật chất đồ dùng trong hoạt động giáo dục ngôn

ngữ cho trẻ mẫu giáo”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện pháp này là

“Cần thiết” với ĐTB 2,91 và ĐLC là 0,29. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 90,7% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 9,3%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Khơng cần thiết”.

Tóm lại, qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 giải pháp đề xuất được CBQL và giáo viên đánh giá là “Cần thiết” với điểm trung bình chung là 2,93.

- Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động giáo

dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng được ghi nhận ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Ý kiến của CBQL và giáo viên về mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

STT Các biện pháp N

Mức độ khả thi (%)

ĐTB ĐLC

1 2 3

1

Nâng cao nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục ngôn ngữ

97 0 9,3 90,7 2,91 0,29

2

Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ

97 0 10,3 89,7 2,90 0,31

3

Hướng dẫn giáo viên thực hiện đa dạng hố các hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo

97 0 13,4 86,6 2,87 0,34

4

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy tích cực trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

97 0 16,5 83,5 2,84 0,37

5

Tăng cường công tác kiểm tra, quản lí giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ

97 0 19,6 80,4 2,80 0,40

6

Đầu tư sơ sở vật chất đồ dùng trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

97 0 12,4 87,6 2,88 0,33

ĐTB chung 2,87

Lưu ý: Các mức độ cần thiết: 1: Khơng khả thi; 2: Bình thường; 3: Khả thi. N

Từ kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.2, cho thấy:

- Biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện pháp này là “Khả thi” với ĐTB 2,91 và ĐLC là 0,29. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Khả thi” chiếm 90,7% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 9,3%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không khả thi”.

- Biện pháp 2 “Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội

ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho

rằng biện pháp này là “Khả thi” với ĐTB 2,90 và ĐLC là 0,31. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Khả thi” chiếm 89,7% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 10,3%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không khả thi”.

- Biện pháp 3 “Hướng dẫn giáo viên thực hiện đa dạng hoá các hoạt động

giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện

pháp này là “Khả thi” với ĐTB 2,87 và ĐLC là 0,34. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Khả thi” chiếm 86,6% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 13,4%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không khả thi”.

- Biện pháp 4 “Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy tích cực trong việc tổ chức

hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho

rằng biện pháp này là “Khả thi” với ĐTB 2,84 và ĐLC là 0,37. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Khả thi” chiếm 83,5% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 16,5%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không khả thi”.

- Biện pháp 5 “Tăng cường cơng tác kiểm tra, quản lí giáo viên về hoạt động giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện pháp này là “Khả thi” với ĐTB 2,80 và ĐLC là 0,40. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Khả thi” chiếm 80,4% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 19,6%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không khả thi”.

- Biện pháp 6 “Đầu tư sơ sở vật chất đồ dùng trong hoạt động giáo dục ngôn

ngữ cho trẻ mẫu giáo”. Kết quả CBQL, giáo viên đều cho rằng biện pháp này là

“Khả thi” với ĐTB 2,88 và ĐLC là 0,33. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Khả thi” chiếm 87,6% và ý kiến cho rằng biện pháp này là “Bình thường” chiếm 12,4%, khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Khơng khả thi”.

Tóm lại, qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 giải pháp đề xuất được CBQL và giáo viên đánh giá là “Khả thi” với điểm trung bình chung là 2,87.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên thực trạng giáo dục mầm non của thị xã Vĩnh Châu qua phần khảo đã đánh giá được thực trạng của hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu và đặc biệt là thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ của trẻ giáo mẫu. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục. Trên cơ sở đó đề tài đã đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Các biện pháp đưa ra nhằm xây dựng và phát triển nhà trường nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện. Qua khảo nghiệm mức độ tán thành của CBQL và GV, mức độ khả thi và rất cần thiết của các biện pháp, qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết quả thu được cả 6 biện pháp đều được CBQL và GV nhất trí cao và khẳng định tính khả thi của các biện pháp mà hiệu trưởng vận dụng cụ thể vào mỗi nhà trường trong quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thì nhất định chất lượng giáo dục sẽ được từng bước nâng lên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo là nhà quản lí phải xây kế hoạch rõ ràng và yêu cầu giáo viên phải thực hiện theo kế hoạch nhằm đạt được kết quả như mong đợi về sự phát triển ngơn ngữ của trẻ qua khả năng nghe, nói, đọc diễn cảm, góp phần đạt mục tiêu GDMN

Nội dung quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non bao gồm:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

- Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Chỉ đạo giáo viên thực hiện nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo

- Quản lý về kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Các vấn đề nêu ra để nghiên cứu trong đề tài này đã hệ thống hoá các khái niệm về quản lí, các chức năng của quản lí và quản lí giáo dục; chức năng ,nhiệm vụ của trường mầm non, nội dung quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực nghề nghiệp...

1.2. Về thực tiễn

Đề tài đã xây dựng các biện pháp quản lí giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo, tìm ra nhiều biện pháp thiết thực. Các biện pháp được xác định từ nhiều mâu thuẫn như vấn đề chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.

Qua kết quả trưng cầu ý kiến về những biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong Luận văn đều được cho rằng mang tính cấp thiết. Các ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp đề xuất đều hợp lý, cấp thiết và có tính khả thi. Ngơn ngữ được xem là phương tiện cần thiết nhất để trẻ cảm nhận và nhận biết thế giới xung quanh, ngơn ngữ giúp trẻ phát triển tồn diện.

Để trẻ được thuận lợi trong việc luyện cách phát âm chuẩn, cách dùng từ, diễn đạt...là hoạt động vơ cùng quan trọng. Chính vì thế, hoạt động giáo dục ngơn ngữ

cho trẻ mẫu giáo luôn được quan tâm đúng mức để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục mầm non. Quản lí tốt hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ góp phần thực hiện đạt các mục tiêu GDMN. Chúng tơi đã hệ thống hóa một số khái niệm cơ bản về quản lí giáo dục, quản lí nhà trường, biện pháp, ngơn ngữ, hoạt động giáo dục ngơn ngữ... Đặc biệt trong đó chúng tơi đi sâu phân tích các khái niệm về ngơn ngữ, quan điểm về ngôn ngữ, đặc điểm giáo dục ngơn ngữ và vai trị, biện pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non trong việc quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ. Phân tích hệ thống các nội dung quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.

Qua kết quả nghiên cứu việc quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu đã làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận nêu ra. Thông qua khảo sát 34 ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn và 63 giáo viên dạy ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu cho ta thấy: Hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đã được các trường quan tâm và triển khai thực hiện.

Qua phân tích thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu tôi nhận thấy: Hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bước đầu đã đạt được những kết quả, nhìn chung cán bộ quản lí và giáo viên mầm non ln nhiệt tình, u nghề, mếm trẻ, có trách nhiệm trong cơng việc, có ý thức cao trong học tập ln tìm tịi học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu của GDMN trong thời kỳ đổi mới. Tuy vậy vẫn cịn một số khó khăn như một số giáo viên chưa nắm được hết mục đích và nội dung của giáo dục ngôn ngữ, chưa kết hợp nhiều biện pháp để thu hút trẻ vào hoạt động, khả năng nhận thức của trẻ còn chậm, một số nơi đồ dùng phục vụ cho hoạt động còn thiếu, giáo viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong q trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngơn ngữ, chưa mạnh dạng đổi mới cịn mang tính gập khn chưa linh hoạt, sáng tạo, chưa biết cách ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cũng vì vậy chất lượng quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cịn chưa cao. Đề tài này tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc quản lí và tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển ngôn ngữ làm căn cứ thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lí

hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non. Từ hạn chế trên tôi xin đề ra các biện pháp cụ thể thiết thực. Tôi tin rằng với sự quyết tâm của toàn thể cán bộ quản lí, giáo viên cùng với sự quan tâm của lãnh đạo thị xã, lãnh đạo xã phường và nhân dân ở địa phương và sự chỉ đạo nhiệt tình của Phịng GDĐT và Phòng giáo dục giáo dục mầm non của Sở GDĐT sẽ có những chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao chất lượng lĩnh vực ngơn ngữ nói riêng và chất lượng giáo dục mầm non nói chung, đưa giáo dục mầm non Vĩnh Châu ngày càng phát triển ngang tầm với các huyện trong tỉnh. Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng​ (Trang 120 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)