trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL và GV ở các trường mầm non về tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo được ghi nhận ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Nội dung nhận thức Đối tượng P CBQL Giáo viên Mức độ quan trọng (%) ĐTB ĐLC Mức độ quan trọng (%) ĐTB ĐLC 1 2 3 1 2 3 Tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 20,6 32,3 47,1 2,26 0,79 22,2 38,1 39,7 2,17 0,77 0,588
Lưu ý: Các mức độ nhận thức: 1: Khơng quan trọng; 2: Bình thường; 3: Quan trọng
Từ kết quả bảng 2.7 cho thấy:
Kết quả khảo sát cho thấy khơng có sự khác biệt thống kê về nhận thức tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo giữa CBQL và giáo
viên (P = 0,588 > 0,05) và sự chênh lệch về các ý kiến được khảo sát không lớn, cụ thể: CBQL đánh giá tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở mức “Quan trọng” chiếm 47,1%, “Bình thường” chiếm 32,3%, và có 20,6% cho rằng “Không quan trọng”. GV đánh giá tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở mức “Quan trọng” chiếm 39,7%, “Bình thường” chiếm 38,1%, và có 22,2% cho rằng “Khơng quan trọng”.
CBQL và giáo viên nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo giáo ở trường mầm non chưa thật sự đầy đủ, cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá quản lí hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo giáo ở trường mầm non ở mức “Bình thường” đối với CBQL đánh giá với ĐTB là 2,26; ĐLC là
0,79 và GV với ĐTB là 2,17; ĐLC là 0,77. Sự chênh lệch ĐTB này không đáng
kể, khơng có ý nghĩa phân biệt khác biệt. Tuy nhiên, vẫn còn CBQL và giáo cho rằng quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo là “Bình thường” và “Khơng quan trọng” chiếm tỉ lệ khá cao trên 50%. Vì vậy, cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của quản lí hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo giáo ở trường mầm non.
2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non mẫu giáo ở trường mầm non
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục
ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non được ghi nhận ở bảng 2.8
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
TT Nội dung
Đối tượng
P
CBQL Giáo viên
ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH
1 Nghiên cứu các văn bản
có liên quan 2,35 0,73 5 2,21 0,70 6 0,335 2 Xác định mục tiêu hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 2,44 0,67 4 2,44 0,67 3 0,982
TT Nội dung Đối tượng P CBQL Giáo viên ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 3
Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động ngôn ngữ theo phân phối chương trình
2,24 0,61 7 2,46 0,56 2 0,071
4
Quy định thống nhất mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ
2,32 0,68 6 2,19 0,69 7 0,367
5
Tổ trưởng và giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết dựa vào kế hoạch của trường
2,50 0,75 3 2,40 0,83 5 0,548
6
Kế hoạch được trình duyệt trước khi vào chương trình
2,97 0,17 1 3,00 0,00 1 0,175
7 Xây dựng kế hoạch phù
hợp với năng lực của trẻ 2,74 0,51 2 2,43 0,67 4 0,021
ĐTB chung 2,51 2,45
Từ kết quả bảng 2.8 nhận thấy:
+ Mục 1 khảo sát nội dung “Nghiên cứu các văn bản có liên quan”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,335 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,35 được xếp vị trí thứ 5, GV là 2,21 được xếp vị trí thứ 6. Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,73 lớn hơn ĐLC của GV là 0,70, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng CBQL nhưng không đáng kể so với GV. Mặt khác, ĐTB khảo sát của CBQL nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3” và của GV nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 1,67 đến 2,33”. Như vậy, nội dung “Nghiên cứu các văn bản
có liên quan” đối tượng CBQL đánh giá ở mức “Thường xuyên”, đối tượng GV
đánh giá ở mức “Thỉnh thoảng”.
+ Mục 2 khảo sát nội dung “Xác định mục tiêu hoạt động ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ
thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,982 > 0,05). Đối với CBQL và GV có cùng ĐTB là 2,44 và ĐLC là 0,67. Tuy nhiên, CBQL đánh giá nội dung này xếp vị trí thứ 4, GV đánh giá nội dung này xếp vị trí thứ 3. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3”. Như vậy, nội dung “Xác định mục tiêu hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” các đối tượng được khảo sát đánh giá ở mức “Thường xuyên”.
+ Mục 3 khảo sát nội dung “Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động
ngơn ngữ theo phân phối chương trình”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt
thống kê về đánh giá mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,071 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,24 được xếp vị trí thứ 7, GV là 2,46 được xếp vị trí thứ 2, ĐTB và vị trí thứ hạng đánh giá của hai nhóm đối tượng có sự chênh lệch. Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,61 lớn hơn ĐLC của GV là 0,56, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng CBQL. Mặt khác, ĐTB khảo sát của CBQL nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 1,67 đến 2,33” và của GV nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3”. Như vậy, nội dung “Yêu
cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động ngơn ngữ theo phân phối chương trình”
đối tượng CBQL đánh giá ở mức “Thỉnh thoảng”, đối tượng GV đánh giá ở mức “Thường xuyên”.
+ Mục 4 khảo sát nội dung “Quy định thống nhất mẫu kế hoạch hoạt động
giáo dục ngôn ngữ”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá
mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,367 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,32 được xếp vị trí thứ 6, GV là 2,19 được xếp vị trí thứ 7. ĐLC của CBQL là 0,68 gần bằng ĐLC của GV là 0,69. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 1,67 đến 2,33”. Như vậy,
nội dung “Quy định thống nhất mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ” các
+ Mục 5 khảo sát nội dung “Tổ trưởng và giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết
dựa vào kế hoạch của trường”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về
đánh giá mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,548 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,50 được xếp vị trí thứ 3, GV là 2,40 được xếp vị trí thứ 5. Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,75 nhỏ hơn ĐLC của GV là 0,83, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng GV. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3”. Như vậy, nội dung “Tổ trưởng và giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết dựa vào kế hoạch của
trường” cả hai đối tượng đều đánh giá ở mức “Thường xuyên”.
+ Mục 6 khảo sát nội dung “Kế hoạch được trình duyệt trước khi vào chương
trình”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ thực
hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,175 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,97 được xếp vị trí thứ 1, GV là 3,0 được xếp vị trí thứ 1. Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,17 lớn hơn ĐLC của GV là 0,00, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng CBQL. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng
nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3”. Như vậy, nội dung “Kế
hoạch được trình duyệt trước khi vào chương trình” cả hai đối tượng đều đánh giá
ở mức “Thường xuyên”.
+ Mục 7 khảo sát nội dung “Xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực của
trẻ”. Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ thực
hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,021 < 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,74 được xếp vị trí thứ 2, GV là 2,43 được xếp vị trí thứ 4. Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,51 nhỏ hơn ĐLC của GV là 0,67, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng GV. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng
nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3”. Như vậy, nội dung “Xây
dựng kế hoạch phù hợp với năng lực của trẻ” cả hai đối tượng đều đánh giá ở mức
“Thường xuyên”.
Nhìn chung, đánh giá mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo cả hai nhóm đối tượng CBQL và GV ở mức “Thường
GV là 2,45. Tuy nhiên, ở một số nội dung giữa CBQL và GV đánh giá có sự chênh lệch và chỉ ở mức “Thỉnh thoảng”. Cụ thể:
+ CBQL đánh giá nội dung “Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động
ngôn ngữ theo phân phối chương trình” là thấp nhất với ĐTB là 2,24.
+ GV đánh giá nội dung “Quy định thống nhất mẫu kế hoạch hoạt động giáo
dục ngôn ngữ” là thấp nhất với ĐTB là 2,19 và CBQL đánh giá nội dung này đứng
thứ 6 với ĐTB là 2,32.
+ Ngoài ra, GV đánh giá nội dung “Nghiên cứu các văn bản có liên quan” xếp vị trí thứ 6 với ĐTB là 2,21.
Vì vậy, cần phải thường xuyên thực hiện nội dung “Yêu cầu giáo viên xây
dựng kế hoạch hoạt động ngơn ngữ theo phân phối chương trình” trong CBQL và
nội dung “Nghiên cứu các văn bản có liên quan” trong GV. Đồng thời, thường xuyên thực hiện nội dung “Quy định thống nhất mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục
ngôn ngữ” ở cả hai nhóm đối tượng CBQL và GV trong thực hiện xây dựng kế
hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
2.4.3. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non trường mầm non
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện tổ chức kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non được ghi nhận ở bảng 2.9
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ thực hiện tổ chức kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
TT Nội dung
Đối tượng
P
CBQL Giáo viên
ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH
1 Tập huấn nâng cao năng
lực đội ngũ giáo viên 2,12 0,77 5 1,84 0,68 7 0,071
2
Xây dựng nội dung, chương trình theo hướng dẫn của Phịng GDĐT
TT Nội dung
Đối tượng
P
CBQL Giáo viên
ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH
3 Triển khai nhiệm vụ năm
học cho giáo viên 2,94 0,25 1 2,94 0,25 1
0,928
4
Tổ chức hướng dẫn giáo viên nắm vững nội dung, mục tiêu chương trình
2,59 0,61 3 2,56 0,62 3 0,803
5
Tổ chức các chuyên đề về hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
2,09 0,79 6 2,02 0,77 5 0,664
6
Tổ chức tọa đàm về đổi mới phương pháp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
1,97 0,72 7 1,95 0,71 6 0,904
7 Tổ chức thao giảng, dự
giờ, đánh giá tiết dạy 2,44 0,79 4 2,35 0,81 4 0,590
ĐTB chung 2,43 2,36
Từ kết quả bảng 2.9 nhận thấy:
+ Mục 1 khảo sát nội dung “Tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,071 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,12 được xếp vị trí thứ 5, GV là 1,84 được xếp vị trí thấp nhất (thứ 7). Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,77 lớn hơn ĐLC của GV là 0,68, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng CBQL. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 1,67 đến 2,33”. Như vậy, nội dung
“Tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên” cả hai nhóm đối tượng đánh giá ở
mức “Thỉnh thoảng”.
+ Mục 2 khảo sát nội dung “Xây dựng nội dung, chương trình theo hướng dẫn
của Phịng GDĐT”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá
mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,846 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,82 được xếp vị trí thứ 2, GV là 2,84 được xếp vị trí 2. Tuy nhiên,
ĐLC của CBQL là 0,46 lớn hơn ĐLC của GV là 0,41, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng CBQL nhưng không đáng kể so với GV. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình
“từ từ 2,34 đến 3,0”. Như vậy, nội dung “Xây dựng nội dung, chương trình theo
hướng dẫn của Phòng GDĐT” cả hai nhóm đối tượng đánh giá ở mức “Thường
xuyên”.
+ Mục 3 khảo sát nội dung “Triển khai nhiệm vụ năm học cho giáo viên”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,928 > 0,05). Đối với CBQL và GV có cùng ĐTB là 2,94 và có cùng ĐLC là 0,24 và cùng xếp vị trí thứ 1. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ từ 2,34 đến 3,0”. Như vậy, nội dung “Triển khai nhiệm vụ năm học cho giáo viên” cả hai nhóm đối tượng đánh giá ở mức “Thường xuyên”.
+ Mục 4 khảo sát nội dung “Tổ chức hướng dẫn giáo viên nắm vững nội dung,
mục tiêu chương trình”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh
giá mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,803 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,59 được xếp vị trí thứ 3, GV là 2,56 được xếp vị trí 3. ĐLC của CBQL là 0,61 gần bằng ĐLC của GV là 0,62. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ từ 2,34 đến 3,0”. Như vậy, nội dung “Tổ chức hướng dẫn giáo viên nắm vững nội dung, mục tiêu chương
trình” cả hai nhóm đối tượng đánh giá ở mức “Thường xuyên”.
+ Mục 5 khảo sát nội dung “Tổ chức các chuyên đề về hoạt động ngôn ngữ
cho trẻ mẫu giáo”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá
mức độ thực hiện của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,664 > 0,05). Đối với CBQL ĐTB là 2,09 được xếp vị trí thứ 6, GV là 2,02 được xếp vị trí thứ 5. Tuy nhiên, ĐLC của CBQL là 0,79 lớn hơn ĐLC của GV là 0,77, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng CBQL nhưng không đáng kể so với GV. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung
ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” cả hai nhóm đối tượng đánh giá ở mức “Thỉnh
thoảng”.
+ Mục 6 khảo sát nội dung “Tổ chức tọa đàm về đổi mới phương pháp ngôn