2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ
2.5.1. Đối với các yếu tố chủ quan
Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo được ghi nhận ở bảng 2.12.
Bảng 2.12. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
TT Nội dung
Đối tượng
P
CBQL Giáo viên
ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH
1 Năng lực chuyên môn của
đội ngũ giáo viên 2,62 0,65 2 2,56 0,67 2 0,660
2 Năng lực của đội ngũ
CBQL 2,44 0,79 4 2,38 0,83 3 0,729
3
Nhận thức của CBQL về vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ 2,47 0,79 3 2,30 0,85 4 0,342 4 Nhận thức của GV về vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ 2,79 0,41 1 2,76 0,43 1 0,721 ĐTB chung 2,58 2,50 Từ kết quả bảng 2.12 nhận thấy:
+ Mục 1 khảo sát nội dung “Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ ảnh hưởng của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,660 > 0,05). Đối với CBQL có ĐTB là 2,62 được xếp vị trí thứ 2, GV là 2,56 được xếp vị trí thứ 2. ĐLC của CBQL là 0,65 nhỏ hơn ĐLC của GV là 0,67. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3,0”. Như vậy, nội dung “Năng lực
chuyên mơn của đội ngũ giáo viên” cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá là có “Ảnh
hưởng”.
+ Mục 2 khảo sát nội dung “Năng lực của đội ngũ CBQL”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ ảnh hưởng của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,729 > 0,05). Đối với CBQL có ĐTB là 2,44 được xếp vị trí thứ 4, GV là 2,38 được xếp vị trí thứ 3. ĐLC của CBQL là 0,79 nhỏ hơn ĐLC
của GV là 0,83, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng GV, nhưng không đáng kể so với CBQL. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3,0”. Như vậy, nội dung
“Năng lực của đội ngũ CBQL” cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá là có “Ảnh
hưởng”.
+ Mục 3 khảo sát nội dung “Nhận thức của CBQL về vai trị phát triển ngơn
ngữ cho trẻ”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ
ảnh hưởng của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,342 > 0,05). Đối với CBQL có ĐTB là 2,47 được xếp vị trí thứ 3, GV là 2,30 được xếp vị trí thứ 4. ĐLC của CBQL là 0,79 nhỏ hơn ĐLC của GV là 0,85, điều này cho thấy sự phân tán các ý kiến khảo sát ở đối tượng GV, nhưng không đáng kể so với CBQL. Mặt khác, ĐTB khảo sát của nhóm đối tượng CBQL nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3,0” và ĐTB khảo sát của nhóm đối tượng GV nằm trong khoảng điểm số trung
bình “từ 1,67 đến 2,33”. Như vậy, nội dung “Nhận thức của CBQL về vai trị phát
triển ngơn ngữ cho trẻ” nhóm đối tượng CBQL đánh giá là có “Ảnh hưởng” và
nhóm đối tượng GV đánh giá là “Ít ảnh hưởng”.
+ Mục 4 khảo sát nội dung “Nhận thức của GV về vai trị phát triển ngơn ngữ
cho trẻ”. Kết quả khảo sát khơng có sự khác biệt thống kê về đánh giá mức độ ảnh
hưởng của nội dung này giữa CBQL và GV (P = 0,721 > 0,05). Đối với CBQL có ĐTB là 2,79 được xếp vị trí thứ 1, GV là 2,76 được xếp vị trí thứ 1. ĐLC của CBQL là 0,41 gần bằng ĐLC của GV là 0,42. Mặt khác, ĐTB khảo sát của hai nhóm đối tượng nằm trong khoảng điểm số trung bình “từ 2,34 đến 3,0”. Như vậy, nội dung “Nhận thức của GV về vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ” cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá là có “Ảnh hưởng”.
Tóm lại, cả 2 nhóm đối tượng CBQL và giáo viên đều đánh giá các yếu tố chủ quan có “Ảnh hưởng” đến cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo với ĐTB chung là 2,58 và 2,50. Tuy nhiên, ở nội dung “Nhận thức của
CBQL về vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ” nhóm đối tượng GV đánh giá “Ít ảnh