CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPTDL Ở TỈNH ĐỒNG NAI.
3.4.2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm h ọc.
phạm, liên hệ và tiếp phụ huynh, quản lý hồ sơ, sổ sách và thường làm luôn cả nhiệm vụ đơn đốc việc đóng học phí.
- Hầu hết các Hiệu trưởng đều tập trung tăng cường công tác quản sinh ở các lớp đầu cấp ( khối 10 ) vì theo họ, phải xây dựng nền nếp kỷ cương trong HS ngay khi các em mới bước vào trường thì mới có thê tơ chức dạy và học tót được. Khi các em đã vào nền nếp thì cơng việc của quản sinh có phần bớt vất vả hơn.
Tuy nhiên, dù khơng phổ biến nhưng vẫn cịn hiện tượng quản sinh trong khi làm nhiệm vụ có những biếu hiện xúc phạm HS như quát mắng, nạt nộ, đánh HS... Sở dĩ có những hiện tượng khơng đúng nếu trên là do Hiệu trưởng chưa thật chú ý đến việc lựa chọn người phù hợp vào công việc khá phức tạp này.
3.4.2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. học.
Cùng thực hiện biên chế năm học do Bộ GD-ĐT quy định hàng năm cho bậc học THPT, thực hiện phương hướng nhiệm vụ trọng tâm trong từng năm học của Ngành GD-ĐT Tỉnh như các trường công lập, bán công; song việc triển khai, đề ra kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học của Hiệu trưởng các trường THPTDL có những đặc thù riêng so với trường THPT công lập :
- Là người trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường, nhưng Hiệu trưởng ở các trường dân lập cịn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, về chế độ
thu chi tài chính, về cơng tác tổ chức , hoạt động của trường...
- Là người quản lý các hoạt động của nhà trường, nhưng trong quan hệ với HĐQT, Hiệu trưởng các trường dân lập lại là người bị quản lý, chịu sự giám sát của HĐQT trừ khi Hiệu trưởng đồng thời là Chủ tịch HĐQT. [32]
Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học đối với người Hiệu trưởng rất quan trọng và không thể thiếu trong công tác quản lý. Thế nhưng ở Đồng Nai, khi được hỏi về công việc này, hầu hết các Hiệu trưởng trường THPTDL cịn khá bỡ ngỡ, lúng túng, xem đó là cơng việc của HĐQT, cịn mình ( tức Hiệu trưởng ) chỉ cố gắng làm nhiệm vụ điều hành việc dạy - học và giáo dục HS tốt là được. Có Hiệu trưởng hiểu chưa đúng về cơng tác xây dựng kế hoạch hoặc xem nhẹ công việc này, cho rằng chỉ cần thực hiện đầy đủ các quy định của Ngành, của HĐQT là đủ; dù trong thực tế, các Hiệu trưởng này vẫn có được trong hồ sơ quản lý của mình các kế hoạch năm, kế hoạch tháng... về các mặt hoạt động và từng công việc vẫn có sự phân cơng, giao nhiệm vụ và đánh giá kết quả. Điều này cho thây cách làm việc, quản lý của một số Hiệu trưởng trường THPTDL ở Đồng Nai còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, bắt chước cách làm của Hiệu trưởng các trường cơng lập, chưa có kiến thức về nghiệp vụ quản lý trường học, chưa biết vận dụng các kinh nghiệm quản lý vào tình hình cụ thể của trường mình.
Cũng như các trường THPT trong cả nước, để chuẩn bị cho năm học mới, Hiệu trưởng các trường THPTDL ở Đồng Nai phải hồn thành cơng việc tuyển sinh vào lớp 10. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức tuyển sinh của Hiệu trưởng ở các trường này gặp nhiều khó khăn, khơng thể thực hiện đúng và đầy đủ được mà qua khảo sát, tất cả đều cho rằng do bị ràng buộc bởi quy định của Sở GD-ĐT và đề nghị cần có sự cải tiến trong việc đề ra các quy định về công tác tuyển sinh đối với các trường THPT ngồi cơng lập để cơng tác tuyển sinh vào 10 hàng năm ở các trường này được dễ dàng và thuận lợi hơn.
Theo cách làm hiện nay, hàng năm Sở GD-ĐT căn cứ vào kế hoạch phát triển giáo dục của từng năm học và tình hình thực tế của các trường THPT công lập, bán cơng và dân lập trong tồn Tỉnh để giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp
10 ( về cả số lớp và SỐHS ) cho từng trường và yêu cầu Hiệu trưởng các trường phải thực hiện nghiêm túc. sở GD-ĐT còn quy định khá chặt chẽ về thời gian tuyển sinh cho từng loại trường theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 : Xét tuyển ở 1 số trường THPT công lập trọng điểm
+ Giai đoạn 2 : Xét tuyển ở các trường THPT cơng lập cịn lại và các trường THPTBC, THPTDL trên địa bàn Tỉnh.
Mỗi giai đoạn chỉ được phép xét tuyển trong thời gian 7 ngày cho tất cả các loại hình trường : 4 ngày đầu tiếp nhận hồ sơ, 2 ngày tiếp theo Hội đồng xét tuyển của từng trường họp để tổ chức xét tuyển, ngày cuối cùng thông báo công khai trên bảng danh sách và tổng điểm của từng thí sinh trúng tuyển trước khi trình Sở GD-ĐT duyệt. [15]
Các quy định trên khi thực hiện ở các trường THPTDL ở Đồng Nai trong thời gian qua là không phù hợp ở một số mặt:
- Về chỉ tiễu tuyển sinh và quy mô tuyển sinh : Bảng thống kê trong 2 năm học 2000 - 2001 và 2001 - 2002 về kết quả tuyển sinh cả về số lớp và Số HS vào lớp 10 ở các trường THPTDL trong Tỉnh so với chỉ tiêu được sở GD- ĐT giao cho thấy có sự chênh lệch khá lớn, và quy mô tuyển sinh giữa các trường cũng chênh lệch không kém.
Trong năm học 2000 - 2001, dù tỷ lệ chung vé sô lớp đạt 85,3 % và sô HS đạt 90,3 % so với chỉ tiêu được giao nhưng tỷ lệ đó khơng nói lên được tình hình thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh của từng trường THPTDL : có 3/10 trường tuyển sinh vượt chỉ tiêu quy định, trong đó có trường tuyển đến mức tỷ lệ 150 % số lớp và 149,1% số HS ( THPTDL Nguyễn Khuyên ) trong khi có đến 7/10 trường khơng đạt chỉ tiêu được giao, trong đó có một số ưường đạt tỷ lệ chỉ tiêu thấp : THPTDL Lê Quy Đôn ( 70% số lớp và 74% số HS ); Nguyễn Huệ ( 60%
số lớp và 62% số HS ); Trần Quốc Tuấn (60% số lớp và 64% số HS ) .... Có trường chỉ tuyển sinh được 2 lớp/ 83 HS , đạt tỷ lệ 50% số lớp và 41,5% số HS như THPTDL Đức Trí , hoặc chỉ tuyển được 4 lớp/ 164 HS , đạt 40% số lớp và 32,8% số HS so với chỉ tiếu như THPTDL Văn Lang.
Trong năm học 2001 - 2002, tình hình thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh ở các trường THPTDL ở Đồng Nai cũng tiếp tục xảy ra tình trạng tương tự : Tỷ lệ chung có giảm so với năm học trước : đạt 78,4% số lớp và 85,4% số HS, giảm 6,9% số lớp và 4,9% số HS. Hai trường tiếp tục tuyển sinh vượt chỉ tiêu giao : THPTDL Văn Hiến ( đạt 120% số lớp và 134,5% số HS ); THPTDL Nguyễn Khuyên (đạt 109,1% số lớp và 111,1% sốHS ). Các trường cịn lại đều khơng đạt chỉ tiêu, trong đó mốt số trường có tỷ lệ quá thấp : THPTDL Ngọc Lâm (50% số lớp và 48,4% số HS ), THPTDL Văn Lang ( 40% số lớp và 33,4% số HS), THPTDL Đức Trí ( 33,3% số lớp và 50% SỐHS ).
Về quy mô tuyển sinh, việc giao chỉ tiêu cho mỗi trường khác nhau là điều bình thường, song sự chênh lệch quá lớn về quy mô giữa các trường cũng phần nào thể hiện tính mất cân đối về việc phân bổ trường, lớp hệ THPTDL theo địa bàn. Kết quả thực hiện càng nói lên tính mất cân đối đó : Trường THPTDL Văn Hiến hàng năm vẫn thực hiện tuyển sinh với quy mô lớn nhất không chỉ trong các trường THPTDL mà trong tất cả các trường THPT của Tỉnh (Năm học 2000 -
2001 : 23 lớp / 1.389 HS; năm học 2001 - 2002 : 24 lớp / 1.480 HS); trong khi đó có 6 trong tổng số 10 trường có quy mơ dưới 10 lớp. Riêng trường THPTDL Đức Trí có quy mơ rất nhỏ (Năm học 2000 - 2001 : 2 lớp / 83HS; năm học 2001 - 2002 chỉ còn 1 lớp / 60 HS)
Kết quả việc khảo sát tìm hiểu nguyên nhân của tình hình trên tập trung ở các điểm sau :
- Khi xây dựng chỉ tiêu số lớp và số HS hàng năm cho mỗi trường, Sở GD-ĐT mới chỉ dựa vào tình hình CSVC của tịng trường, số lượng HS lớp 9 vừa đỗ TN. THCS trên mỗi địa bàn... mà chưa tính đến các yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tuyển sinh, trong đó có 2 yếu tố rất quan trọng là : Nền nếp,
chất lượng giảng dạy, tình hình đội ngũ GV và mức đóng học phí ở mỗi trường. Các trường có tỷ lệ đạt vượt chỉ tiêu trong cùng địa bàn như Thành phố Biên Hòa thường là các trường có nền nếp giảng dạy tốt, có tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT các năm trước cao ( THPTDL Nguyễn Khuyến năm học 1999 - 2000 có 8 HS đạt HS giỏi cấp Tỉnh và tỷ lệ TN. THPT đạt 96,1%; năm học 2000 - 2001vẫn duy trì được tỷ lệ trên : có 8 HS đạt HS giỏi cấp Tỉnh và tỷ lệ TN. THPT đạt 96,4% ) và ngược lại, các ưường không đạt chỉ tiêu tuyển sinh đạt thấp trước hết là do tỷ lệ TN. THPT đạt thấp (tỷ lệ TN. THPT ở THPTDL Đức Trí năm học 1999 - 2000 đạt 57,14%, đến năm học 2000 - 2001 chỉ đạt 35,03%). Trường THPTDL Văn Hiến tỷ lệ TO. THPT trong nhiều năm vẫn duy trì ở tỷ lệ trên 95%. Rõ ràng nơi nào có phong trào dạy tốt - học tốt thì cơng tác tuyển sinh thường đạt hiệu quả.
Mức đóng học phí ở mỗi trường cũng rất ảnh hưởng đến tình hình tuyển sinh, đặc biệt ở những địa bàn kinh tế cịn nhiều khó khăn như trường THPTDL Ngọc Lâm ở H. Tân Phú. Dù mức đóng học phí ở trường này khơng cao so với các trường ở các địa bàn có kinh tế phát triển như thành phố Biên Hịa, H. Long Khánh... nhưng khơng ít phụ huynh vẫn khơng có khả năng đóng học phí, chấp nhận cho con em khơng được vào trường THPTCL năm nay thì tạm ở nhà đề năm tới tiếp tục thi lại để cô" được xét tuyển vào trường công lập cho đỡ tốn kém; vì theo họ, nếu vào học trường THPTDL thì sẽ phải học cả 3 năm học ở hệ này, không được chuyển qua các trường THPT hệ cơng lập, tính ra số tiền chi phí cho hết cấp học đối với họ là rất lớn.
- Việc phân bổ khơng đều các loại hình trường trên cùng địa bàn cũng là nguyên nhân tạo sự mất cân đối trong tuyển sinh. (Xem bảng 8)
Ngồi 4 Huyện khơng có trường THPTDL: có nơi chỉ có hệ cơng lập (các H. Vĩnh Cửu và Nhơn Trạch ), có nơi ngồi hệ cơng lập chỉ phát triển các trường THPT bán công ( các Huyện Long Thành, Định Quán ); ở các Huyện, thành phố
có phát triển trường THPTDL thì sự mất cân đơi cũng đã thể hiện rất rõ : Trong tỷ lệ HS các trướng THPTDL chiếm 17,91% số HS THPT tồn Tỉnh thì ở H. Xuân Lộc, một huyện kém phát triển, số HS THPTDL chiếm tỷ lệ 21,52% HS THPT trong huyện. H. Long Khánh lại là trường hợp khá đặc biệt : Tỷ lệ HS THPTDL chiếm đến hơn nửa SỐHS THPT trong huyện ( 4493 HS / 8327 HS - tỷ lệ 53,96%). Điều này cho thấy ở Tỉnh Đồng Nai, sự phát triển của trường ngồi cơng lập nói chung, trường THPTDL nói riêng thể hiện qua chỉ tiêu tuyển sinh còn lệ thuộc phần lớn vào quy hoạch trường lớp của ngành GD- ĐT Tỉnh đối với từng địa bàn: Nơi nào trường THPT cơng lập phát triển thì loại hình trường THPTDL kém phát triển và ngược lại. Việc hình thành các trường THPTDL trên cùng địa bàn với cự ly gần ( như các trường THPTDL Trần Quốc Tuấn và THPTDL Văn Lang ở H. Thống Nhất) cũng dẫn đến tình
hình chỉ tiêu tuyển sinh ở mỗi trường khơng thể có quy mơ lớn được vì số lượng dân cư trên địa bàn này không đông.
- Ngồi ra, trong cơng tác tuyển sinh hàng năm, Hiệu trưởng nhiều trường THPTDL cịn gặp khó khăn khi trong q trình thực hiện, sự điều chỉnh chỉ tiêu bổ sung vào các trường THPTCL trên cùng địa bàn cũng làm cho kế hoạch ban đầu của các trường THPTDL bị phá vỡ và thường không đạt chỉ tiêu. Tại Đồng Nai, tuy khơng có việc mở hệ B trong trường công lập như tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhưng bên cạnh hệ thống trường THPTDL cịn có các trường THPT bán cơng ( 7 trường ) và hàng năm, hầu hết các trường THPT cơng lập đều có điều chỉnh theo hướng tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào những ngày cận kề khai giảng năm học nên khơng ít trường THPTDL bị rơi vào cảnh đến ngày khai giảng và thậm chí sau ngày khai giảng cả tháng vẫn tiếp tục tuyển sinh vì chưa đủ chỉ tiêu. Như tại H. Tân Phú, năm học 2001 - 2002, chỉ tiêu tăng bổ sung cho 2 trường THPT công lập trên địa bàn là 6 lớp / 300 HS. Chính điều này làm cho chỉ tiêu tại trường THPTDL Ngọc Lâm chỉ còn đạt 50% số lớp và 48,4% số HS so với chỉ tiêu được giao.
Tóm lại, những sự bất hợp lý trong việc quy định chỉ tiêu tuyển sinh của Ngành GD-ĐT Đồng Nai cho các trường THPTDL trên địa bàn Tỉnh đã làm cho bài tốn tuyển sinh ln là nỗi lo lắng, trăn trở của phần lớn Hiệu trưởng các trường thuộc hệ dân lập này.
- Về thời gian tuyển sinh : Để thực hiện công tác tuyển sinh, Sở GD-ĐT còn quy định lịch tuyển sinh cho từng loại trường một cách chặt chẽ, trong đó các trường THPTDL được xếp trong nhóm sau cùng với một số trường THPTCL không phải là trường trọng điểm và các trường THPTBC trong Tỉnh, tuyển vào giai đoạn li bằng hình thức xét tuyển và chỉ được tuyển trong khoảng thời gian quy định là Ì tuần (bao gồm tất cả các khâu từ phát hành hồ sơ, thu nhận hồ sơ, tiến hành xét tuyển và cơng bố danh sách thí sinh trúng tuyển tạm thời tại từng trường trước khi Sở GD-ĐT duyệt điểm chuẩn ) và yêu cầu Hiệu trưởng các trường phải tuân thủ đúng theo kế hoạch, lịch trình tuyển sinh, khơng được tự ý tuyển sinh ngoài thời hạn do Sở GD-ĐT đề ra. [15]
Thời gian tuyển sinh như quy định của Sở GD-ĐT vừa nêu trên khi thực hiện ở các trường THPTDL ở Đồng Nai là bất khả thi. Thực tế qua 2 kỳ tuyển sinh vừa qua (năm học 2000 - 2001 và 2001 - 2002) , kết quả điều tra cho thấy khơng có Hiệu trưởng trường THPTDL nào thực hiện đúng theo lịch trình này. Tim hiểu nguyên nhân, các Hiệu trưởng này cho rằng trong suy nghĩ của HS, trường THPTDL chỉ được xem là trường hạng ni sau các trường công lập và bán công; chỉ khi nào không được xét tuyển vào các trường cơng lập và bán cơng, thí sinh mới nộp hồ sơ vào trường dân lập. Ngay cả khi "khơng cịn cửa" vào các trường công lập, bán công, việc vào học trường dân lập đối với các em cũng phải trải qua thời gian suy nghĩ đắn đo, do dự, không thể quyết định một sớm một chiều. Do đó, ngay cả ở một số trường THPTDL tuyển sinh vượt chỉ tiêu Sở GD-ĐT giao khi áp dụng thời gian tuyển sinh trên cũng chưa thể đủ chỉ tiêu mà phải kéo dài có khi cả nửa tháng sau khai giảng năm học mới hồn thành cơng tác tuyển sinh.