2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường mầm
2.5.2. Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục
Kết quả khảo sát ở bảng 2.20 cho thấy việc quản lý tổ chức hoạt động giáo dục dựa trên kế hoạch đã đề ra, tuy nhiên ban giám hiệu trường mầm non tư thục thường có một số cơng việc do cấp trên đưa xuống cần phải triển khai, có những cơng việc giao tiếp để tạo nguồn xã hội hóa giáo dục; trường cịn có những cơng việc đột xuất về sức khoẻ học sinh, phải thực hiện, trong khi đó chương trình GD trẻ xây dựng theo chương trình giáo dục mầm non mới đã phủ kín thời gian nên việc tổ chức thực hiện quản lý hoạt động giáo dục trẻ cũng còn hạn chế. Từ đó ta thấy trong q trình xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GD trẻ, các hiệu trưởng cần phải dành một quỹ thời gian khoảng 15- 17% để giải quyết các công việc như thế để công việc đột xuất chung không bị ảnh hưởng. Qua khảo sát thực trạng nơi 6 trường MNTT cho thấy trong các nội dung tổ chức hoạt động thì việc tham dự tập huấn chun mơn do sở/ phịng tổ chức được thực hiện tốt nhất (95,7%), bên cạnh đó liên lạc với các trường trong khu vực cũng được đánh giá quan trọng ở mức thứ hai vì để trao đổi và chia sẻ những nội dung, chỉ thị của lãnh đạo Phòng/ Sở, cũng vậy nội dung họp phổ biến đến giáo viên cũng được đánh giá là thực hiện tốt giúp giáo viên thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra và cập nhật được những yêu cầu, chỉ thị của cấp trên. Tuy nhiên, việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh không được nhà trường quan tâm nhiều (56,9%) do những lý do khách quan như phụ huynh đa số là cơng nhân nên khơng có thời gian gặp gỡ giáo viên để biết tình hình của các bé, việc tổ chức đại hội phụ huynh hằng năm cũng gặp nhiều khó khăn nhưng việc kết hợp với
phụ huynh học sinh để cùng nhau giáo dục trẻ lại là một trong những điều kiện rất quan trọng để giúp trẻ phát triển tồn diện. Vì đây là thời gian vàng để trẻ phát triển tốt nhất. Bên cạnh đó, việc tổ chức nghiên cứu khoa học GDMN, viết và ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm (75,6%) và tổ chức các hội thi, ngày lễ, ngày hội theo chương trình (80,0) cũng lần lượt được thực hiện ở mức trung bình do đặc thù của trường mầm non tư thục không tham gia hoạt động thi đua như các trường công lập và phụ thuộc vào các ngày lễ tôn giáo.
Bảng 2.20. Bảng thực trạng nội dung tổ chức thực hiện quản lý hoạt động giáo dục
Nội dung quản lý
Kết quả (%) Thứ hạng Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Tổ chức thực hiện
Soạn thảo văn bản báo cáo gửi phòng/ sở 0,0 0,0 0,0 16,6 83,4 8 Soạn thảo văn bản cơ quan 0,0 0,0 0,0 13,4 86,6 5 Họp phổ biến công tác đến giáo viên 0,0 0,0 0,0 10,3 89,7 3 Tham dự tập huấn chuyên môn do sở/
phòng tổ chức 0,0 0,0 0,0 4,3 95,7 1
Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh 0,0 0,0 13.2 29,9 56,9 12 Liên lạc với các trường trong cùng khu vực 0,0 0,0 3.0 6,2 90,8 2 Chỉ đạo bồi dữơng chuyên môn cho giáo
viên theo yêu cầu đổi mới 0,0 0,0 3.9 10,6 85,5 7
Tổ chức các hội thi, ngày lễ, ngày hội theo
chương trình. 0,0 0,0 4.5
15,5 80,0 10
Kiểm tra tổ trưởng về nề nếp quản lý, nhận định của tổ trưởng về từng tổ viên, uy tín của tổ trưởng
0,0 0,0 0.9 16,7 82,4 9
Kiểm tra công tác bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động giáo dục, cơ sở vật chất phòng học, đồ dùng và các thiết bị trong
quá trình giáo dục 0,0 0,0 0,5
13,0 86,5 6
Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kiểm tra giáo viên, kiểm tra trẻ thông qua đánh giá các dạng kế hoạch
Tổ chức nghiên cứu khoa học GDMN, viết
và ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm. 0,0 0,0 2,7 21,7 75,6 11