Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường mầm non tư thục thành phố vĩnh long, tỉnh vĩnh long (Trang 95 - 122)

Như trên đã trình bày, đề tài đề cập tới 7 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ MG ở trường MNTT thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Mỗi biện pháp đều có khả năng tác động riêng cho hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường mầm non có hiệu quả, đều có liên hệ với nhau trong q trình chỉ đạo, phối hợp sẽ phát huy tác dụng lẫn nhau, sẽ đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả giáo dục trẻ.

Tóm lại, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ MG ở trường MNTT thành phố Vĩnh Long tỉnh, Vĩnh Long đã nêu trên tuy trình bày và phân tích riêng nhưng đều có mối liên kết gắn bó tạo thành sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung và đặc biệt là chất lượng giáo dục trẻ MNTT nói riêng để đáp ứng được nhu cầu giáo dục hiện nay của đất nước trong giai đoạn hội nhập.

               

Tiểu kết chương 3

 

Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo các trường mầm non tư thục thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, người nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo các trường mầm non tư thục thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chuyên môn Biện pháp 2: Củng cố tổ chun mơn

Biện pháp 3: Chỉ đạo tích cực thực hiện “ Dạy thật- Học thật- Kết quả thật” Biện pháp 4: Chỉ đạo nâng cao chất lượng đào tạo

Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra- đánh giá Biện pháp 6: Kết hợp với gia đình, cộng đồng giáo dục trẻ Biện pháp 7: Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và giáo viên

Trong mỗi biện pháp đều trình bày mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện cụ thể. Trong đó, biện pháp: Chỉ đạo tích cực thực hiện “ Dạy thật- Học thật- Kết quả thật” được đánh giá là quan trọng nhất (60%), tuy nhiên trong quá trình thực hiện, lãnh đạo trường cần chú ý đến những biện pháp khác nhằm mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, một số kết luận như sau:

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường mầm non tư thục thành phố Vĩnh Long, một trong những công việc quan trọng hàng đầu hiện nay là cần phải tập trung đổi mới công tác quản lý, muốn vậy cần tập trung sự quan tâm đến công tác bồi dưỡng CBQL về cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ và bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện công tác giảng dạy trẻ trong các nhà trường.

Quản lý trường MN có nhiều nét đặc trưng khác biệt so với quản lý các cấp học khác. Một mặt trường MN là cấp học mang tính tự nguyện, khơng bắt buộc, mặt khác trong trường đa số là nữ do đó người HT trường MN có nhiều nhiệm vụ khó khăn.

Hoạt động chủ yếu của HT trường MN là quản lý hoạt động giáo dục, tài chính, xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh.

Việc quản lý công tác giáo dục trẻ mẫu giáo không chỉ sử dụng một biện pháp mà phải sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, các biện pháp được sắp xếp có hệ thống đảm bảo tính logic, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.

Biện pháp quản lý giáo dục trẻ mẫu giáo phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong độ tuổi MN.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra thực trạng về quản lý công tác giáo dục trẻ mẫu giáo của Hiệu trưởng, có 1 số biện pháp quản lý được kiến nghị như sau:

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo các trường mầm non tư thục.

Bồi dưỡng kiến thức và năng lực tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non cho GV theo hướng tiếp cận chuẩn và trên chuẩn.

Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non.

Tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non.

Tăng cường cơng tác xã hội hóa trong tồ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo.

Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục đối với GV trường MN.

Kết quả khảo nghiệm tính thực tiễn và tính khả thi của các biện pháp đã khẳng định hiệu quả và khả năng áp dụng của HT về các biện pháp đã đề xuất trong luận văn này.

Bên cạnh đó, để thực hiện các kiến nghị trên, có 1 số đề nghị gửi đến các cơ quan, lãnh đạo, ban ngành có chức năng, thẩm quyền như sau:

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long

Tăng cường công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ các trường MNTT.

Triển khai hướng dẫn đầy đủ các văn bản quy định về chủ chương, chính sách của nhà nước của ngành về đảm bảo an toàn trong trường học và nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức hiệu quả các lớp tập huấn cho cán bộ cốt cán thành phố Vĩnh Long về quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

Tổ chức các chương trình tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm với các tỉnh bạn hoặc giữa các đơn vị trong tỉnh là điểm sáng về quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vĩnh Long

Tham mưu UBND thành phố xem xét đầu tư một phần kinh phí xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị cho các trường MNTT.

Đảm bảo có đủ về số lượng, chất lượng đội ngũ GV trong các trường MNTT qua chế độ tự do tuyển dụng.

đối với quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại các trường MNTT.

Tổ chức tốt việc mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về quản lý hoạt động giáo dục trẻ, đặc biệt là phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức các lớp bồi dưỡng về quản lý nhà nước, quản lý giáo dục cho CBQL trong đó caca1 trường MNTT được tham gia.

Tăng cường việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường, các điều kiện đảm bảo nhiệm vụ của trường MN.

Tổ chức cho CBQL, GV, CNV tham quan, học tập kinh nghiệm về quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các đơn vị công lập.

Tổ chức các Hội thi, giao lưu, tuyên truyền về quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể cho từng năm học. Trong quá trình thực hiện cần xây dựng những tiêu chí riêng phù hợp đối tượng trường. (Cơng lập hoặc tư thục).

Tăng cường cơng tác xã hội hố, tun truyền bằng nhiều hình thức, kết hợp với các ban ngành đoàn thể địa phương, các cơ quan đóng trên địa bàn, tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp để tranh thủ sự tham gia ủng hộ về mọi mặt của cộng đồng xã hội.

Quán triệt tới 100% CBQL, giáo viên, nhân viên đặt ra mục tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục trẻ và thể hiện ở kết quả đạt được trên trẻ.

Giao chỉ tiêu thi đua và đánh giá từng học kỳ, từng năm học của cơ sở qua kết quả: số trẻ được học tập, nuôi dưỡng tại trường, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, nề nếp, thói quen trong ăn uống và vệ sinh cá nhân của trẻ...

Tăng cường cơng tác kiểm tra- đánh giá dưới nhiều hình thức, kiểm tra chéo giữa các đơn vị giúp cơ sở kịp thời điều chỉnh những sai sót, đồng thời phát hiện những điển hình, sáng tạo để nhân rộng. Sau mỗi đợt kiểm tra có tổng hợp kết quả đánh giá từng đơn vị để các đơn vị khác rút kinh nghiệm, học tập và động viên kịp thời những đơn vị thực hiện tốt.

Đối với CBQL, GV các trường MNTT Vĩnh Long

Cần làm tốt cơng tác tham mưu với chính quyền địa phương trong việc chỉ đạo các ban ngành đoàn thể tham gia vào quản lý hoạt động giáo dục trẻ; huy động đầu tư cơ sở vật chất, quy hoạch mạng lưới trường lớp đảm bảo các điều kiện tốt nhất khi đến trường.

Tổ chức cho trẻ được ăn bán trú dưới nhiều hình thức đảm bảo chế độ dinh dưỡng của trẻ theo quy định.

Đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà trường, quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới theo kịp sự phát triển của XH.

Có biện pháp giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời đối với GV, CNV trong việc nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

Chủ động tự giác trong việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm làm tốt hơn nữa nhiệm vụ “Trồng người” mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó xứng đáng với danh hiệu “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” mà cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói.

                 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban hành kèm theo quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/03/2008.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN. Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Điều lệ trường mầm non. Ban hành kèm theo

Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Chương trình giáo dục mầm non. Thơng tư

17/2009/TT-BGDĐT 25/09/2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ Giáo dục và Đào tạo (13/6/2012). Văn bản chiến lược phát triển GD từ 2011 – 2020. Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Qui chế trường mầm non tư thục. Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 06 năm 2015.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Nâng cao năng lực quản lý sự thay đổi của hiệu trưởng hổ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học. Hà Nội

6/2016.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Chương trình GDMN mới. Văn bản hợp nhất 01/VBHN- BGDĐT. Hà Nội ngày 24/01/2017.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ và quản lý GVMN năm học 2017-2018.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Thông tư 02/2010/TT- BGD & ĐT. Hà Nội ngày

11/2/2010.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thông tư 28/2016 của về việc sửa đổi bổ sung một

số nội dung trong chương trình giáo dục mầm non. Ban hành kèm theo thông

tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009.

Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải và Đặng Quốc Bảo. (2006). Quản lý Giáo dục. Hà

Nội. NXB: Đại học Sư phạm.

Cao Thanh Tuyền. (2015). Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non ngồi cơng lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. ĐH Vinh.

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Hà Nội. Tạp chí Giáo dục.

Cổng thơng tin điện tử Vĩnh Long, 12/10/2018.

Dương Thị Kim Oanh. (2009). Bài giảng môn học Tâm lý học đại cương. Trường

Đại học Bách khoa Hà nội.

Đào Thanh Âm. (1997). Giáo dục học mầm non tập I, II, III. Hà Nội. NXB: ĐHQG. Đặng Hồng Phương. (2018). Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

giáo dục mầm non Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế. Hà Nội. Tạp chí

Giáo dục.

Đinh Thị Minh Tuyết. (2007). Báo cáo Về phân cấp quản lí Giáo dục – Đào tạo ở

nước ta hiện nay. Tạp chí Quản lí nhà nước.

Đỗ Thị Minh Liên. (2010). Phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động làm quen với tốn. Hà Nội. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội.

Ko Shichida. (2017). 33 bài thực hành theo phương pháp Shichida. Hà Nội. NXB: Kim Đồng.

Lê Thị Thái Hạnh. (2013). Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ ở

các trường mầm non thành phố Hạ Long. ĐH Thái Nguyên.

Luật 38/2005/ QH11 Luật giáo dục. NXB: Hà Nội.

Makoto Shichida. (2018). Yêu thương, khen ngợi và nhìn nhận. Hà Nội. NXB: Thế giới.

Mã Thanh Thủy, Nguyễn Thị Triều Tiên. (2016). Hình thành kỹ năng giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyết vấn đề cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai

theo chủ đề”. Tạp chí giáo dục.

Ngơ Hiểu Huy. (2015). Phương pháp giáo dục Montessori. Hà Nội. NXB: Văn hóa thơng tin.

Nguyễn Thị Ánh Tuyết. (2008). Tâm lý trẻ em. Hà Nội. NXB: ĐHSP.

Nguyễn Ngọc Quang. (1989). Khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Hà

Nội. Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương.

Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy và Đinh Văn Vang. (2007). Giáo trình tâm lý

học đại cương. Hà Nội. NXB: Đại học Sư Phạm.

giáo dục của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố Hải Phòng. Đại học

Huế.

Nguyễn Thị Thu An. (2016). Quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non tại các trường mầm non công lập Quận Hà Đông. Hà Nội.

Nguyễn Thị Xuân Anh. (2017). Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo mơ

hình Montessori tại một số trường mầm non Montessori. Thành phố HCM.

Nguyễn Thị Ngọc Châu. (2017). Thiết kế góc thiên nhiên nhằm phát triển tính tích

cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thành phố HCM.

Phạm Mai Chi và Lê Thị Ánh Tuyết. (2003). Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục 5 - 6 tuổi. Hà Nội. Vụ Giáo dục mầm non.

Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường và Thái Văn Thành. (2016). Giáo dục học. Vinh. NXB: Đại học Vinh.

Phạm Viết Vượng. (2010). Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục

và đào tạo. Hà Nội. NXB: ĐHSP.

Phan Văn Kha. (1999). Quản lý nhà nước về giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục. Hà Nội

Phòng GD & ĐT thành phố Vĩnh Long, Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018.

Thu Hiền, Hồng Thu và Anh Sơn. (2014). Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non. Hà Nội. NXB: Giáo dục Việt Nam.

Trần Kiểm. (2010). Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội. NXB: Đại học Sư phạm.

Trần Văn Minh- Phạm Minh Tùng. (2017). Phát huy năng lực và tính sáng tạo của

trẻ thơng qua hoạt động giáo dục thẩm mỹ lấy trẻ làm trung tâm. Hà Nội. Tạp

chí Giáo dục.

Trương Thị Việt Liên. (2014). Một số giải pháp quản lý chất lượng chăm sóc giáo

dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.

Nghệ An.

Trường CBQLGD thành phố HCM. (2012). Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường MN. TPHCM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ điển Tiếng Việt. (1990). NXB Đà Nẵng.

UBND tỉnh Vĩnh Long. Đề án phát triển mầm non giai đoạn 2018-2025 Vũ Dũng. (2011). Giáo trình Tâm lý học quản lý. Hà Nội. NXB: ĐHSP. Vũ Lan Hương. (2016). Quản lý sự thay đổi. TPHCM. NXB: Giáo dục.

Vũ Nguyễn Ánh Hương. (2017). Biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho

trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời. Hà nội.

Tài liệu từ các trang mạng

http://spmamnon.edu.vn/tai-lieu-nghien-cuu-khac/vai-net-ve-chinh-sach-giao-duc- mam-non-han-quoc-122.html http://mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=35606 https://tanthoidai.edu.vn/a/giao-duc-mam-non-phan-lan-su-doc-dao-la-vi-the-cua-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường mầm non tư thục thành phố vĩnh long, tỉnh vĩnh long (Trang 95 - 122)