9. Cấu trúc của luận văn
1.4. Quản lý hoạt động kiểm tra đánhgiá KQHTcủa học sinh cấp THCS
1.4.3.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về KTĐG KQHTcủa HS
1.4.3.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về KTĐG KQHT của HS theo định hướng phát triển năng lực theo định hướng phát triển năng lực
Yếu tố nhận thức là môt yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng tới tồn bộ hoạt động KTĐG và công tác quản lý hoạt động KTĐG. Đặt biệt hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh là một hoạt động cịn rất mới mẻ, thì nhận thức có vai trị rất quan trọng. Nếu cán bộ GV có nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của hoạt động KTĐG, nhận thức đầy đủ về KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực của HS sẽ giúp học có những hành động đúng, có tác dụng thúc đẩy q trình dạy học. Ngƣợc lại, nếu nhận thức sai hoặc không đầy đủ sẽ khiến họ coi nhẹ hoạt động này, thậm chí có những tác động tiêu cực. Điều này sẽ là rào cản đến quá trình quản lý, ngƣời quản lý sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, nhận thức của chính các nhà quản lý cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động KTĐG. Nếu ngƣời quản lý có nhận đúng sẽ có những quyết định đúng đắn, có tác động tích cực đến hoạt động KTĐG. Ngƣợc lại, nếu có nhận thức khơng đúng sẽ dẫn đến coi nhẹ hoạt động KTĐG, từ đó đƣa ra những quyết định sai lầm.
Do vậy, trong quá trình quản lý hoạt động KTĐG cần phải giúp cán bộ quản lý, GV, HS nhận thức đúng vai trị của KTĐG và có kiến thức nhất định về KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực thông qua việc thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng
KTĐG nói chung và kỹ năng KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của HS nói riêng.
1.4.3.2. Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong việc đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kêt quả