Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực (Trang 107)

3.2.1.3 .Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trên đây là 6 biện pháp nhằm đổi mới công tác quản lý KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực của Hiệu trƣởng ở các trƣờng THCS trong thành phố Nam Định - Nam Định. Các biện pháp này dựa trên nội dung, quy trình của cơng tác quản lý, có tính độc lập tƣơng đối với nhau nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau.

Sáu biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau, nếu chỉ tập trung thực hiện một vài biện pháp sẽ khơng đảm bảo tính đồng bộ. Chẳng hạn, nếu chỉ tập trung nâng cao nhận thức cho CBQL, GV mà không quan tâm đến triển khai quy trình KTĐG cũng nhƣ cách thức thực hiện thì khơng thể phát huy có hiệu quả việc thực hiện biện pháp. Đồng thời

phải quan tâm tới các biện pháp về điều kiện thực hiện KTĐG nhƣ tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất theo hƣớng chuẩn hóa và hiện đại. Trong q trình đó cũng phải rất quan tâm đến biện pháp thanh kiểm tra và tăng cƣờng quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS tại các nhà trƣờng.

Do đó, thực hiện đồng bộ 6 biện pháp nêu trên sẽ tạo đƣợc bƣớc đột phá trong quản lý KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng THCS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục của nhà trƣờng.

3.4. KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Để đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp tơi đã thống kê các ý kiến đánh giá của CBQL, GV, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3

Đánh giá của CBQL, GV về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp

TT Nội dung Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức

72 28 0,0 73,6 26,4 0,0

2 Xây dựng kế hoạch thực hiện 66,7 29,8 3,5 74,3 24,3 1,4 3 Tổ chức triển khai thực hiện 88,9 11,1 0,0 75,7 24,3 0,0 4 Quản lý việc thực hiện 86,1 13,9 0,0 75 25 0,0 5 Thƣờng xuyên KT, giám sát 63,8 22,0 14,2 32,1 56,5 11,4 6 Tăng cƣờng quản lý CSVC 52,3 37,7 10,0 9,3 67,1 23,6

Số liệu cho thấy 3/6 biện pháp đƣợc cán bộ quản lý, GV đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Biện pháp tổ chức, xây dựng kế hoạch và quy trình KTĐG cho các bộ mơn và quản lý các quy trình cịn 1,4% đánh giá khơng cần thiết, không khả thi. Đáng lƣu ý là biện pháp tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác KTĐG KQHT 23,6% đánh giá không khả thi. Rõ ràng là vẫn còn một bộ phận CB, GV còn e ngại với việc tiếp cận với ứng dụng công nghệ thông tin và chủ yếu rơi vào đối tƣợng là những giáo viên cao tuổi. Ngoài ra biện pháp

này phụ thuộc cơ bản vào sự đầu tƣ của nhà nƣớc và điều kiện kinh tế của từng địa phƣơng.

Tập huấn nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, bồi dƣỡng năng lực về hoạt động KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực cho nhà quản lý, giáo viên và học sinh là yếu tố rất quan trọng, là kim chỉ nam cho hành động đúng.

Tổ chức, xây dựng kế hoạch thực hiện KTĐG cho các bộ môn là nhiệm vụ trọng tâm mà các môn học phải thực nghiêm túc.

Triển khai thực hiện và quản lý việc triển khai thực hiện hoạt động KTĐG KQHT của HS là công việc mà đang đƣợc các nhà trƣờng thực hiện khá tốt, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục hồn thiện để đảm bảo tính đồng bộ. Đặc biệt việc xây dựng ma trận kiến thức và viết câu hỏi KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực cần đƣợc các nhà trƣờng đặt biệt quan tâm bồi dƣỡng cho cán bộ GV. Các nhóm giải pháp 3 và 4 đƣợc đánh giá cao nhất về tính cấp thiết và tính khả thi.

Thƣờng xuyên kiếm tra giám sát hoạt động KTĐG KQHT của HS có tính cần thiết tƣơng đối cao, tuy nhiên vì tâm lý cả nể, e dè, dĩ hịa vi quý vẫn còn tƣơng đối phổ biến trong các nhà trƣờng nên có thể chƣa mang tính khả thi cao..

Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị theo hƣớng trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động KTĐG là biện pháp điều kiện để thực hiện tốt 5 biện pháp trên. Tuy nhiên lại nằm ngoài khả năng của CBQL, GV (23,6% CBQL, GV đánh giá không khả thi) mà biện pháp này đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp chính quyền và nhân dân địa phƣơng. Đặt biệt với một bộ phận GV cao tuổi thì việc ứng dụng cơng nghệ thông tin là rất hạn chế. Để biện pháp này đƣợc khả thi cao về phía CBQL, GV cần tích cực làm tốt công tác tham mƣu, tuyên truyền và làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.

Biều đồ 3.1: Tỷ lệ đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 72 73.6 66.7 74.3 88.9 75.7 86.1 75 63.8 32.1 52.3 9.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 2 Nhóm biện pháp 3 Nhóm biện pháp 4 Nhóm biện pháp 5 Nhóm biện pháp 6

Rất cấp thiết Rất khả thi

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp

72 28 0 66.7 29.8 3.5 88.9 11.1 0 86.1 13.9 0 63.8 22 14.2 52.3 37.7 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 2 Nhóm biện pháp 3 Nhóm biện pháp 4 Nhóm biện pháp 5 Nhóm biện pháp 6

Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

73.6 26.4 0 74.3 24.3 1.4 75.7 24.3 0 75 25 0 32.1 56.5 11.4 9.3 67.1 23.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 2 Nhóm biện pháp 3 Nhóm biện pháp 4 Nhóm biện pháp 5 Nhóm biện pháp 6 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng giáo dục, thực trạng của KTĐG KQHT của học sinh THCS theo định hƣớng phát triển năng lực trong các trƣờng THCS của thành phố Nam Định tỉnh Nam Định. Để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của XH. Trên cơ sở đó đề tài đã đƣa ra 6 biện pháp quản lí hoạt động KTĐG KQHT của học sinh THCS thành phố Nam Định - Nam Định theo định hƣớng phát triển năng lực.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống từ việc tăng cƣờng biện pháp bồi dƣỡng thƣờng xuyên, nâng cao năng lực KTĐG KQHT của học sinh theo hƣớng tiếp cận năng lực cho CBQL và GV cho đến xây dựng qui trình quản lý chất lƣợng GD nói chung, quy trình quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh nói riêng , tăng cƣờng CSVC và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác KTĐG KQHT của học sinh và quản lý công tác này ở trƣờng THCS, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát các hoạt động KTĐG KQHT của học sinh ở tất cả các môn học ở trƣờng THCS. Các biện pháp này đã đƣợc đa số CBQL và giáo viên trong mẫu khảo sát xác nhận là rất cần thiết và có tính khả thi cao,các biện pháp đƣợc đề xuất có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Nếu đƣợc thực hiện trong thực tế KTĐG KQHT của học sinh ở các trƣờng THCS sẽ mang lại kết quả tốt và nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THCS tại thành phố Nam Định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho luận văn này, chúng tôi đã giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

Chƣơng 1 tổng kết một số cơ sở lý luận về quản lý hoạt động KTĐG nói chung, về quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phát triển năng lực nói riêng. Nội dung của chƣơng đã đề cập đến các khái niệm cơ bản liên quan đến khái niệm quản lý, KTĐG; lý luận về KTĐG KQHT của học sinh trung học cơ sở về vị trí, chức năng, vai trò, nguyên tắc, các phƣơng pháp, hình thức, quy trình, đặc điểm của hoạt động KTĐG KQHT học sinh trung học cơ sở cũng nhƣ KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực. Đặc biệt là những lý luận về quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh trung học cơ sở nhƣ và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động KTĐG KQHT của học sinh. Qua đó giúp tơi có cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh THCS theo định hƣớng phát triển năng lực thành phố Nam Định tỉnh Nam Định để đề xuất một số biện pháp đổi mới quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Nam Định. Luận văn đã khảo sát và mô tả tổng thể về thực trạng hoạt động KTĐG và quản lý công tác KTĐG KQHT của nhà trƣờng, rút ra đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu của cơng tác này từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục.

Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, tôi mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp quản lý nhằm tổ chức tốt hoạt động KTĐG KQHT của học sinh THCS thành phố Nam Định tỉnh Nam Định theo định hƣớng phát triển năng lực.

Các biện pháp đều nhằm hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực. Các biện pháp này đã đƣợc xin ý kiến đóng góp của cán bộ quản lý và giáo viên có kinh nghiệm của các nhà trƣờng và chuyên viên phòng GD-ĐT thành phố

Nam Định. Kết quả trƣng cầu ý kiến cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp đã đề xuất. Tuy nhiên, các biện pháp trên cần đƣợc thực hiện toàn diện và đồng bộ để đạt đƣợc kết quả cao.

2. Khuyến nghị

Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và chất lƣợng KTĐG KQHT của hoc sinh theo định hƣớng phát triển năng lực nói riêng tại các trƣờng THCS tôi xin đề nghị với các cơ quan một số vấn đề nhƣ sau:

2.1. ĐỐI VỚI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

- Tiếp tục hƣớng dẫn, tƣ vấn, tổ chức các lớp bồi dƣỡng, các chuyên đề bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ: đổi mới phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cƣc, đổi mới KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực, đổi mới và nâng cao công tác quản lý, công tác chủ nhiệm lớp, nghiệp vụ quản lý cho tổ trƣởng chuyên môn.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát các hoạt động KTĐG KQHT của học sinh đối với các trƣờng, các cơ sở quản lí GD.

2.2. ĐỐI VỚI THÀNH ỦY, UBND THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

- Tiếp tục thực hiện đánh giá, luân chuyển CBQL hợp lý nhằm tạo động lực thúc đẩy đổi mới công tác quản lý.

- Có cơ chế hỗ trợ về cơ sở vật chất cho các trƣờng THCS trong huyện để đảm bảo điều kiện cho dạy và học .

- Có cơ chế chính sách thi đua khen thƣởng động viên khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu phục vụ công tác KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực

2.3. ĐỐI VỚI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH NAM ĐỊNH

- Có kế hoạch triển khai 5 biện pháp đƣợc nghiên cứu, đề xuất trong đề tài một cách đồng bộ tới tất cả các trƣờng THCS trong toàn thành phố.

2.4. ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

- Đề nghị các trƣờng cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực và quản lý hoạt động này, coi đây là cơng việc cấp thiết cần làm ngay để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học.

- Tiếp tục đẩy mạnh bồi dƣỡng, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trong đó có cơng tác KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực từ lãnh đạo tới các giáo viên trong nhà trƣờng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Thông tư số 58/2011 /TT-BGD&ĐT về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh trung học ngày 12/12/2011.

2. Đặng Quốc Bảo, Các quan điểm quản lý nhà trường. Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

3. Đặng Quốc Bảo. Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005.

4. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường. Tập bài giảng các lớp Cao học chuyên ngành QLGD.

5. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng

Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ƣơng 1.

6. Đặng Quốc Bảo – Đặng Xuân Hải. Vai trò của Nhà nước trong quản

lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm

2003.

7. Các Mác và Ph.Ăng ghen (1993) Tồn tập. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

8. Công văn 4099/BGD&ĐT- GDTrH ngày 05/08/2014

9. Chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên THPT 2013 . Nxb Đại học quốc gia Hà

Nội 2013

10. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH, 2010.

11. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý,

Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002

14. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa Sƣ phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 2008.

15. Nguyễn Đức Chính (2010), "Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr. 8-

9

16. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa. Kiểm tra đánh giá theo mục

tiêu, tập bài giảng lƣu hành nội bộ - khoa Sƣ phạm, Hà Nội 2005.

17. Ngô Cƣơng ( 2001), Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại, tài liệu lƣu hành nội bộ, NXB Học Lâm.

18. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997.

19. Trần Khánh Đức. Đo lường và đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lƣu hành nội bộ - khoa Sƣ phạm, Hà Nội 2006.

20. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục, Đà Nẵng.

21. Đặng Xuân Hải. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003.

22. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, Đề cƣơng bài giảng Hà Nội, 2005. 23. Đặng Xuân Hải. (2009) Quản lý nhà nước về giáo duc. Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

24. Phạm Minh Hạc (12/1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia)

25. Nghị quyết 29 Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI ngày 04/11/2013 26. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

27. Trần Hữu Hoan. Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lƣợng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004.

28. Nguyễn Cơng Khanh – Nguyễn Vũ Bích Hiền, Tài liệu kiểm tra đánh

phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng phổ thông, mã số

B2003-4945TD, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình Quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực (Trang 107)