9. Cấu trúc của luận văn
2.5. Đánhgiá chung thực trạng hoạt động KTĐG KQHTcủa HS THCS
CủA HS THCS THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Đánh giá chung
Qua phân tích thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của học sinh THCS theo định hƣớng phát triển năng lực, có thể đi đến kết luận sau đây:
* Ƣu điểm:
Đa số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh toàn cấp THCS đã nhận thức đúng, đánh giá cao vai trò của hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực.
Trong quá trình KTĐG KQHT của học sinh, các chủ thể quản lý đã thực hiện khá tốt một số khâu, đó là:
- Xác định đúng đƣợc mục tiêu của các bài kiểm tra; - Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp kiểm tra phù hợp; - Ghi chép, lƣu trữ kết quả kiểm tra tốt
* Hạn chế:
Một số khâu trong quy trình kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS quản lý chƣa hiệu quả, cụ thể: Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra; Thiết lập ma trận đề kiểm tra; Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra; Phân tích câu hỏi; Tổ chức kiểm tra, chấm điểm.
Quá trình quản lý tổ chức hoạt động KTĐG KQHT của học sinh THCS theo định hƣớng phát triển năng lực đều yếu ở bƣớc: xây dựng đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực mà vẫn thiên về kiểm tra kiến thức kỹ năng.
Quản lý công tác chấm, trả bài bài kiểm tra chƣa đáp ứng đƣợc mục đích của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Đặt biệt là việc xử lý kết quả KTĐG KQHT của HS để góp phần định hƣớng phát triển năng lực cho HS.
2.5.1. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân tác động tới quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS THCS, đó là:
Bảng 2.10. Các yếu tố tác động tới quản lý hoạt động KTĐG KQHT của
HS theo định hƣớng phát triển năng lực
STT Yếu tố tác động hoạt động KT-ĐG Tỷ lệ (%) Thứ bậc
1 Nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của HĐ KTĐGcủa một bộ phận CB quản lý và GV 45.5 11 2 Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới tổ chức quản lý 84.3 2 3 Thiếu một quy trình quản lý chất lƣợng công tác KT-ĐG học sinh 86.4 1 4 Công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên 65.7 6 5 Sự phối hợp giữa BGH và các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm chƣa đồng bộ 77.8 3 6 Thiếu chỉ đạo chi tiết, cụ thể từ cấptrên 50.0 8 7 Đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan kịp thời 43.9 12
8 Cơng tác kế hoạch hóa cịn yếu 46.0 10
9 Chất lƣợng đội ngũ CB, GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu 73.5 4
10 Uy tín và năng lực của Hiệu trƣởng 65.2 7
11 Điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trƣờng 46.5 9
12 Năng lực của học sinh về khả năng đánh giá và tự đánh giá 73.2 5 Kết quả điều tra qua bảng 2.10 cho chúng ta thấy các yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của Hiệu trƣởng theo hƣớng phát triển năng lực là khá chênh lệch nhau. Yếu tố "Thiếu một quy trình quản lý chất lƣợng cơng tác KTĐG học sinh" đƣợc đánh giá ở mức cao với 86.4% ý kiến đồng ý (thứ bậc 1); yếu tố "Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới
chính là những yếu tố mang tầm vĩ mơ. Đi vào các yếu tố ảnh hƣởng cụ thể đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTĐG của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới, yếu tố "Sự phối hợp giữa BGH và các tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm chƣa đồng bộ" ở thứ bậc 3 với 78.0 % ý kiến đồng ý; yếu tố "Chất lƣợng đội ngũ CB, GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu" ở thứ bậc 4 với 73.5 ý kiến lựa chọn. Điều này cho thấy Hiệu trƣởng các trƣờng THCS cần chú ý hơn nữa đến việc chỉ đạo thực hiện đổi mới KTĐG của các tổ chuyên môn, đến việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên.
Các yếu tố ít ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTĐG của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới là "Điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trƣờng" ở thứ bậc 9 có 46.4 % ý kiến đồng ý; yếu tố "Cơng tác kế hoạch hóa cịn yếu" ở thứ bậc 10 với 46.0 % ý kiến lựa chọn; yếu tố "Nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá của một bộ phận CB quản lý và GV" ở thứ bậc 11 với 45.3 % ý kiến. Thực tế cho thấp đây là những yếu tố hồn tồn có thể khắc phục đƣợc trong hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS. Đƣợc đánh giá có ảnh hƣởng thấp nhất là yếu tố "Đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan kịp thời" ở thứ bậc 12 với 44.5% ý kiến đƣợc hỏi đồng ý. Lâu nay, giáo viên vẫn quan niệm công tác khen thƣởng thƣờng gắn với thi đua khen thƣởng chung trong việc thực hiện toàn bộ các nhiệm vụ đƣợc giao của năm học. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới, thì cần thiết phải nâng cao tác dụng của việc đánh giá, khen thƣởng, điều đó tác dụng thúc đẩy giáo viên tích cực hơn trong việc đổi mới.
Có thể nói, Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố Nam Định trong những năm vừa qua đã có nhiều cố gắng trong quản lý, chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện khá tốt hoạt động KTĐG KQHT của học sinh, song vẫn còn nhiều hạn chế, yếu tố đổi mới chƣa mạnh mẽ, toàn diện, chƣa đi vào chiều sâu
và ổn định. Hiệu quả, chất lƣợng hoạt động KTĐG chƣa góp phần mạnh mẽ đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Vì vậy cần
phải có sự đổi mới mạnh mẽ, tồn diện hơn nữa đối với công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Kết luận chƣơng 2
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng cho thấy các nhà trƣờng rất quan tâm đến việc quản lý kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS ở thành phố Nam Định tỉnh Nam Định. Về cơ bản có thể thấy rằng đa số cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh đã nhận thức đúng, đánh giá cao vai trò của kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên việc KTĐG vẫn còn thiên về kiểm tra kiến thức kỹ năng mà chƣa thực sự chú ý đến định hƣớng phát triển năng lực cho HS. Hiệu trƣởng các nhà trƣờng đã đầu tƣ quản lý kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực bằng nhiều biện pháp và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng việc quản lý kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực còn nhiều bất cập, lúng túng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Điều đó đã thúc đẩy việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm những nguyên nhân và đề xuất những biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh sao cho tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn, khắc phục đƣợc những tồn tại đã nêu. Những biện pháp đó đƣợc chúng tơi trình bày ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3. 1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trong quá trình đánh giá KQHT của học sinh đòi hỏi ngƣời quản lý cũng nhƣ giáo viên phải xác định và làm rõ các mục tiêu, tiêu chí kiểm tra đánh giá phải đặt ở mức ƣu tiên cao hơn công cụ và quy trình đánh giá. Chuẩn kiểm tra đánh giá phải phù hợp với mục tiêu và chƣơng trình dạy học trong từng giai đoạn cụ thể, vơi mọi đối tƣợng học sinh, với điều kiện dạy học cụ thể của số đơng các trƣờng bình thƣờng. Kỹ thuật đánh giá phải đƣợc lựa chọn dựa trên mục đích đánh giá. Kiểm tra đánh giá phải phải phản ánh đúng giá trị của ngƣời học về việc học, tiến trình đánh giá đi từ việc thu thập tƣ liệu, thông tin đến việc đƣa ra những kết luận về việc học của học sinh phải tƣờng minh. Mục tiêu và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phải tƣơng thích với mục tiêu và phƣơng pháp giảng dạy. Kết hợp kiểm tra thƣờng xuyên với kiểm tra tổng kết. Độ khó các bài tập hay hoạt động kiểm tra đánh giá phải ngày càng cao theo sự phát triển khối lớp.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Việc quản lý và tiến hành KTĐG KQHT của HS THCS theo định hƣớng phát triển năng lực là một q trình khó khăn phức tạp, vì vậy cần phải tiến hành thực hiện từng bƣớc, từng việc cụ thể từ những biện pháp chỉ đạo những công việc đơn giản mà bản thân các nhà trƣờng có thể tự mình thực hiện đƣợc, trƣớc những cơng việc khó thực hiện cần có biện pháp chỉ đạo bắt buộc và phải có sự phối hợp nhiều bộ phận.
Bên cạnh đó việc tổng kết rút kinh nghiệm là một việc làm không thể thiếu trong quá trình chỉ đạo, quản lý và thực hiện. Vì vậy việc tổng kết rút
kinh nghiệm là nhằm hạn chế những tồn tại tìm ra những biện pháp, những hƣớng đi mới nhằm thực thi công việc một cách tốt hơn.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh hiện nay tuy có đổi mới song qua tìm hiểu thực trạng ở chƣơng 2 việc kiểm tra đánh giá vẫn còn tồn tại nhiều bất cập nhƣ khâu xác định mục tiêu quy trình của KTĐG cùng với sự nhận thức của giáo viên và học sinh về kiểm tra đánh giá. Trong luận văn cũng đã đề cập đến sự bất cập trong quản lý hoạt động KTĐG đó là nhận thức của giáo viên chƣa đầy đủ, trình độ về cơng tác này của CBQL và GV cịn nhiều hạn chế, chính sách của đối với cán bộ và giáo viên chƣa hợp lý. Chính vì lý do đó tác giả sẽ đề xuất một số biện pháp khắc phục những bất cập đó phù hợp với tình hỉnh thực tiễn các trƣờng THCS trên toàn thành phố.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Tính khả thi ở đây đề cập tới sự phù hợp của lí luận và thực tiễn; các biện pháp quản lý đề xuất phải có lí luận chặt chẽ nhƣng đồng thời phải phù hợp đặc điểm của các trƣờng THCS thành phố Nam Định: từ phù hợp với HS, GV đến phù hợp các nhân tố khác trong trƣờng. Nói cách khác là phải sử dụng đƣợc trong thực tế. Muốn vậy các biệp pháp phải đƣợc kiểm chứng trong thực tế qua thăm dò, điều tra. Để đảm bảo đƣợc tính mục đích, luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp đƣợc xem nhƣ là các giải pháp thành phần có tính khả thi cần thực hiện trƣớc. Các biện pháp đƣa ra phải đƣợc tuân thủ các nguyên tắc, quy trình KTĐG trên cơ sở đó sẽ góp phần làm cho cơng tác dạy và học của các nhà trƣờng ngày càng đạt kết quả cao nhƣ mong muốn.
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
3.2.1. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng năng lực về kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hướng phát năng lực về kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên
Hoạt động KTĐG không chỉ đơn thuần là việc ra đề, chấm thi và cho điểm để đánh giá năng lực ngƣời học, mà nó cịn là hoạt động thúc đẩy ngƣời học chủ động, tích cực trong hoạt động học tập. Bên cạnh đó nó cịn có vai trị điều chỉnh phƣơng pháp dạy học của giáo viên nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học. Hiện nay chúng ta thấy một tình trạng chung là nhiều giáo viên và học sinh chƣa nhận thức đầy đủ vị trí vai trị của hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Do vậy, đối với giáo viên chƣa biết sử dụng và kết hợp các phƣơng pháp KTĐG một cách phù hợp và hiệu quả với đối tƣợng học sinh. Với học sinh các em chƣa biết dựa vào kết quả KTĐG để điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng năng lực của HS muốn thành cơng và đạt đƣợc hiệu quả thì ngƣời cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh phải nhận thức rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, ngun tắc, hình thức và phƣơng pháp KTĐG KQHT của HS; từ đó mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh có ý thức nâng cao trách nhiệm và năng lực quản lý, thực hiện tốt kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
a. Nâng cao nhận thức về hoạt động KTÐG KQHT của HS theo
hướng phát triển năng lực cho CBQL, GV trong nhà trường.
Ðể KTÐG kết quả học tập HS đạt hiệu quả tốt, Hiệu trƣởng cần dùng nhiều hình thức làm cho CBQL, GV trong nhà trƣờng đều phải đƣợc hiểu rõ
về vị trí, vai trị, chức năng, nội dung, mục tiêu và tác động của việc KTÐG KQHT của HS. Ðây là một khâu vơ cùng quan trọng vì khi các đối tƣợng đã có nhận thức đúng đắn về KTÐG kết quả học tập HS thì tự bản thân mỗi tổ chức, cá nhân sẽ hình thành và xây dựng cho mình trách nhiệm, ý thức thực hiện và tự kiểm tra cơng việc một cách tự giác.Từ đó, việc quản lý của Hiệu trƣởng sẽ tiến hành thuận lợi và có hiệu quả.
Hiệu trƣởng cần làm cho CB, GV hiểu và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của việc KTÐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của HS, từ đó tích cực tham gia các nhiệm vụ đƣợc phân cơng. Chỉ có thực hiện hoạt động KTÐG KQHT thật nghiêm túc, khoa học thì mới hồn thành có chất lƣợng nhiệm vụ GD&ÐT của nhà trƣờng.
Hiệu trƣởng trƣờng THCS và GV đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên và học tập các vãn bản hƣớng dẫn về KTÐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của HS. Ðể làm tốt việc này, đòi hỏi Hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên cập nhật thơng tin, sƣu tầm tài liệu từ đó đƣa ra các biện pháp quản lý hữu hiệu cho hoạt động KTÐG KQHT của HS.
b. Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, GV.
Hiệu trƣởng các trƣờng THCS là ngƣời quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng. Ðể công tác quản lý nhà trƣờng đạt hiệu quả thì Hiệu trƣởng phải thực hiện tốt các chức năng kiểm tra trong quá trình quản lý của mình. Trƣớc hết là Hiệu trƣởng phải rèn luyện cho mình phẩm chất chính trị tốt, đạo đức nghề nghiệp công minh và một tinh thần trách nhiệm làm việc nhiệt tình, tâm huyết. Phải xuất phát từ tý tƣởng trong sáng, lập trƣờng vững vàng và phẩm chất đạo đức tốt đẹp thì hành động KTÐG mới khách quan, cơng bằng và sự chị đạo mới mang lại hiệu quả thiết thực. Hiệu trƣởng phải luôn luôn là tấm gƣơng sáng, mẫu mực cho đội ngũ cán bộ,GV, NV trong nhà trƣờng noi theo.
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, trƣớc mỗi đợt KTÐG, Hiệu trƣởng cần đề cao giáo dục về phẩm chất chính trị, đạo đức, quán triệt tinh thần trách nhiệm làm việc đối với CBQL, GV.
Sau mỗi đợt kiểm tra, Hiệu trƣởng cho tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, chỉ ra mặt mạnh để phát huy, mặt hạn chế để khắc phục. Những cá nhân, tập thể thực hiện tốt cần đƣợc tuyên dƣơng kịp thời. Ðồng thời xử lý, sửa chữa ngay những trƣờng hợp làm việc cịn tắc trách, thiếu tính xây dựng, hiệu quả thấp. Hiệu trƣởng phải nhƣ một trọng tài, vừa nghiêm túc, khắt khe vừa bao dung mềm dẻo về hoạt động KTÐG KQHT của HS mới đem lại hiệu quả cao.
c. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về KTĐG KQHT của HS theo định hướng phát triển năng lực cho CBQL, GV.
Điều 70 của Luật Giáo dục quy định về bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp