Vài nét về các trƣờng THCS TP Nam Định – Tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực (Trang 61)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2. Vài nét về các trƣờng THCS TP Nam Định – Tỉnh Nam Định

ngƣời (2001). Hiện gồm có 20 phƣờng và 5 xã ngoại thành.

Nam Định là vùng đất có truyền thống văn hiến, hiếu học. Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định nhiều năm liên tục là đơn vị dẫn đầu cả nƣớc. Giáo dục thành phố Nam Định luôn là đơn vị dẫn đầu giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định. Trên địa bàn thành phố có 04 trƣờng đại học, 04 trƣờng cao đẳng. Trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong là một trong những trƣờng THPT chất lƣợng cao của cả nƣớc. Các trƣờng tiểu học Phạm Hồng Thái, tiểu học Trần Quốc Toản, THCS Trần Đăng Ninh cũng là những trƣờng có chất lƣợng cao của ngành giáo dục và đào tạo Nam Định. Nhiều năm liên tục, Nam Định luôn dẫn đầu cả nƣớc về tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT và đỗ vào đại học.

2.2. VÀI NÉT VỀ CÁC TRƢỜNG THCS TP NAM ĐỊNH – TỈNH NAM ĐỊNH ĐỊNH

2.2.1. Giới thiệu về hệ thống trường THCS

Hiện nay, trên địa bàn thành phố nam Định có 18 trƣờng THCS cơng lập với quy mô lớp, số học sinh cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.1: Thống kê số lớp, số học sinh cấp THCS TP Nam Định

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng GD & ĐT các năm học gần đây)

Qua số liệu cho thấy quy mô trƣờng lớp tƣơng đối ổn định, số học sinh trong những năm gần đây có xu hƣớng gia tăng, tuy nhiên bình quân số học sinh trên lớp là 39HS/ lớp phù hợp với quy định của Bộ GD & ĐT.

- Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:

Năm học Số trƣờng Số lớp Số học sinh Số nữ

2014-2015 18 306 11541 5746

2013-2014 18 300 10896 5315

Bảng 2.2: Thống kê chất lƣợng đội ngũ CB, GV, NV cấp THCS TT Trình độ CM nghiệp vụ CBQL GV NV 1 Cao đẳng 0 132 60 2 Đại học 34 489 9 3 Sau đại học 04 6 0 4 Đảng viên 38 210 14

(Nguồn: Thống kê số liệu phát triển chất lượng cán bộ, viên chức Phịng

GD & ĐT Nam Định tính đến ngày 30/05/2015)

Qua bảng thống kê trên cho thấy đội ngũ giáo viên THCS là thừa theo định mức nhƣng cơ cấu không hợp lý, thừa thiếu cục bộ.

Chất lƣợng đội ngũ cán bộ giáo viên tƣơng đối đảm bảo. Tồn thành phố có số lƣợng giáo viên trên chuẩn cao. Phần lớn đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ khá vững vàng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên tỉ lệ GV và cán bộ QL có trình độ trên đại học cịn ít, phong trào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh chƣa đƣợc triển khai sâu rộng.

Các trƣờng THCS trong toàn thành phố đều tổ chức thực hiện nghiêm túc quy chế đánh giá xếp loại HS của Bộ GD & ĐT ban hành. Việc kiểm tra đánh giá đã bƣớc đầu hạn chế đƣợc yêu cầu HS ghi nhớ máy móc, đã đƣa các bài tập trong tình huống thực tiễn, gắn với việc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Tuy nhiên, nhận thức của một số cán bộ giáo viên và học sinh về mục đích, ý nghĩa của đổi mới việc KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực HS chƣa đầy đủ. Trong các cuộc kiểm tra khảo sát do các cơ quan quản lý GD tổ chức vẫn còn có tâm lý chạy theo thành tích dẫn tới vi phạm quy chế gây ảnh hƣởng xấu trong ngành cũng nhƣ đối với xã hội.

2.2.2. Tình hình dạy học và chất lượng học tập của học sinh hiện nay

Ngành giáo dục và đào tạo thành phố Nam Định liên tục là đơn vị dẫn đầu giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định. Đội ngũ cán bộ giáo viên trong thành

phố nhìn chung có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp. Giáo viên các trƣờng khá tích cực trong thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá. Phịng giáo dục đã tích cực chỉ đạo các trƣờng thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá tăng cƣờng sử dụng thiết bị, ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Trên nền chất lƣợng toàn diện vững chắc, các trƣờng tiếp tục đẩy mạnh phát hiện, bồi dƣỡng, đào tạo học sinh giỏi. Trong kỳ thi học sinh giỏi văn hoá Tỉnh Nam Định, đội tuyển lớp 9 của Thành phố liên tục giải Nhất toàn đồn. Thành phố cũng tích cực tham gia các cuộc thi Hùng biện tiếng Anh dành cho học sinh THCS, Olympic tiếng Anh trên Internet, giải tốn trên Internet ln đạt kết quả cao. Tỉ lệ HS lên lớp thẳng luôn đạt trên 98%, kết quả xét tốt nghiệp THCS luôn đạt trên 99%. Chất lƣợng học sinh thi vào THPT luôn dẫn đầu toàn tỉnh Nam Định

Bảng 2.3. THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC LỰC, HẠNH KIỂM CẤP THCS

Thống kê xếp loại Học lực:

Năm học Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL % 2012-2013 4189 38,9 4240 39,4 2053 19,1 257 2,4 24 0,2

2013-2014 4750 43,6 3996 36,7 1888 17,3 254 2,3 8 0,1

2014-2015 4649 40,29 4535 39,3 2090 18,1 244 2,1 3 0,02 Thống kê xếp loại Hạnh kiểm :

Năm học Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL % 2012-2013 9717 90,3 942 8,8 83 0,8 11 0,1

2013-2014 9852 90,4 943 8,7 99 0,9 1 0,1

THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI HSG CẤP TỈNH

Năm học TS hs đạt giải Nhất Nhì Ba Khuyến khích

2014-2015 157 14 50 51 42

2013-2014 153 14 50 49 40

2012-2013 208 28 71 68 41

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng GD & ĐT các năm học gần đây) Thống kê tại bảng 2.3 về kết quả đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm, kết quả thi Học sinh giỏi lớp 9 ba năm học vừa qua cho thấy chất lƣợng dạy – học tƣơng đối ổn định, tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng đều trong các năm, số lƣợng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi ổn định.

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Để xác định chính xác thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS thành phố Nam Định, tôi đã tổ chức trƣng cầu ý kiến các cán bộ quản lý, giáo viên, cụ thể nhƣ sau:

- Đối với CBQL: Số phiếu phát ra: 38; Số phiếu thu về: 36 (94,7%); Số phiếu hợp lệ: 36 (94,7%).

- Đối với GV: Số phiếu phát ra: 150; Số phiếu thu về: 140

(93,33%); Số phiếu hợp lệ: 140 (93,33%).

- Trong 188 đối tƣợng khảo sát: + Nữ: 152 chiếm 80,8%

+ Trình độ: Cao đẳng: 20 chiếm 10,6% Đại học: 166 chiếm 88,2% Thạc sĩ: 2 chiếm 1,2%

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vị trí, vai trị của kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh

Hoạt động KTĐG KQHT của HS có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học, là khâu khơng thể thiếu trong q trình dạy

học. Hƣởng ứng và thực hiện các phong trào, các cuộc vận động lớn của ngành giáo dục và đào tạo phát động nhƣ: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng trong giáo dục, Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực; Đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh…… Đặt biệt là thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013

Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong những năm qua dƣới sự quản lý của Phòng GD & ĐT Thành

phố Nam Định các trƣờng THCS trong toàn thành phố đã tích cực làm tốt

cơng tác tuyên truyền, bồi dƣỡng về ý thức chấp hành quy chế chuyên môn, quy chế thi, kiểm tra đánh giá tới toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh. Nhờ đó mà ý thức trách nhiệm trong hoạt động dạy – học nói chung, trong hoạt động kiểm tra đánh giá nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là trong nhận thức về vai trò, ý nghĩa của KTĐG. Điều này đƣợc mô tả rất rõ qua biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL, GV về vai trò hoạt động KTĐG

58.3 57.8 30.5 29.3 11.2 12.9 0 10 20 30 40 50 60

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

CBQL Giáo viên

Biểu đồ 2.1 cho thấy 32/36 = 88,8% CBQL; 122/140 = 87,1% GV đánh giá cao vai trò quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực trong quá trình dạy học.

Mặc dù tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHTcủa học sinh đƣợc cán bộ, giáo viên đƣợc nhận thức, đánh giá cao song trong quá trình triển khai, tổ

chức thực hiện hoạt động này vẫn gặp phải khơng ít khó khăn chủ quan cũng nhƣ khách quan dẫn đến hiệu quả ở một số khâu còn hạn chế.

Để đánh giá nhận thức của CBQL và GV về trách nhiệm của các lực lƣợng, cá nhân trong hoạt động KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực tôi đã tiến hành khảo sát theo bảng sau:

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL và GV về trách nhiệm của các lực lƣợng,

cá nhân trong hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của HS

KT-ĐG là trách nhiệm của CBQL GV

Tất cả cán bộ, GV, công nhân viên nhà trƣờng 90.0 75.0

Ban giám hiệu 30.0 20.0

Giáo viên chủ nhiệm 37.0 45.0

Giáo viên bộ môn 70.0 70.0

Ban giám hiệu, các GV, HS và phụ huynh HS 85.0 95.0

Trung bình chung 62.4 61.0

Hầu hết các CBQL và GV khi đƣợc tiến hành khảo sát đều có những nhận thức đúng và đầy đủ về trách nhiệm của mình trong hoạt động kiểm tra đánh giá.

Có 85% CBQL và 95% GV cho rằng hoạt động KTĐG là trách nhiệm của Ban giám hiệu, GV, HS và phụ huynh.

Có 70 % CBQL và GV cho rằng hoạt động KTĐG là trách nhiệm trực tiếp của giáo viên bộ môn.

KTĐG kết quả học tập của HS là công cụ để các cấp quản lí thực hiện chức năng của mình nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học, cũng là tín hiệu ngƣợc từ học sinh giúp giáo viên điều chỉnh hoàn thiện hoạt động học tập của HS. Để tiến hành tốt việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thì khơng chỉ có ý thức nỗ lực của từng giáo viên với HS của mình, sẽ khơng có kết quả tốt nếu thiếu đi sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu với hoạt động kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đƣợc vấn đề nhƣng khi tiến hành thực hiện thì một số CBQL và GV chƣa nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, cịn có hiện tƣợng chạy theo

bệnh thành tích nên hiệu quả công tác KTĐG chƣa đạt đƣợc kết quả tốt. Cha mẹ HS cũng chƣa tham gia vào công tác KTĐG kết quả học tập của con ở trƣờng. CBQL mới chỉ là ngƣời vạch ra kế hoạch thực hiện nhƣng chƣa trực tiếp tham gia vào quá trình KTĐG nên kết quả thu đƣợc cịn thiếu tính khách quan, trung thực.

2.3.2. Thực trạng nội dung, phương pháp KTĐG KQHT của HS.

2.3.2.1. Thực trạng về nội dung kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh

Để khảo sát thực trạng về nội dung KTĐG KQHT của HS, tôi đã đƣa phiếu hỏi và thu đƣợc kết quả:

Bảng 2.5: Mức độ quan tâm của GV trong quá trình thực hiện các nội dung

KTĐG KQHT của HS TT Nội dung KTĐG Mức độ Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng 1 Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc qua môn học 0% 4,8% 10% 85,2%

2 Phƣơng pháp học tập và giải quyết vấn đê của HS 3% 6,8% 17% 73,2%

3 Năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp trong học tập của HS 4,6% 15,4% 12% 68%

4 Tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập 14,7% 5,3% 18% 62%

5 Năng lực tự quản và thái độ học tập của học sinh 21,1% 14,2% 10% 55,7%

6 Năng lực sử dụng ngôn ngữ và CNTT của HS 3% 26,8% 17% 53,2%

7 Năng lực chuyên biệt gắn với đặc thù môn học 4,6% 25,4% 12% 48%

8 Phƣơng pháp phát hiện và khám phá tri thức 14,5% 25,5% 28% 32%

9 Năng lực đánh giá và tự đánh giá của HS 5% 7,3% 15% 70,7% Thực trạng hiện nay tại các trƣờng THCS tại thành phố Nam Định qua điều tra cho thấy nội dung KTĐG KQHT của HS vẫn chủ yếu là kiểm tra kiến thức HS thu nhận đƣợc mà chƣa kiểm tra khả năng vận dụng vào giải quyết

tâm lý phục vụ cho thi cử đã dẫn đến nhiều hệ lụy nhƣ: dạy thêm, học thêm tràn lan, HS chỉ tập trung chú trọng vào các môn thi nhất là với các HS cuối cấp. Trong KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực thì những tiêu chí rất quan trọng cần phát triển nhƣ năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực chuyên biệt gắn với các đặc thù môn học chƣa đƣợc GV chú trọng hƣớng tới và HS mong muốn hoàn thiện.

2.3.2.2. Thực trạng về phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh

Hình thức kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS thành phố Nam Định đƣợc thực hiện theo Thông tƣ 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; Quyết định số 507/QĐ-SGD ĐT- GDTrH ngày 15/09/2011 của Sở GD & ĐT Nam Định, phân phối chƣơng trình giảng dạy của Sở GD&ĐT Nam Định về thời điểm, cơ số, hệ số điểm kiểm tra.

Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh cũng nhƣ yêu cầu của của các cuộc vận động và phong trào thi đua do ngành giáo dục phát động; nên trong những năm qua dƣới sự quản lý, chỉ đạo của Phịng Giáo dục các trƣờng THCS trong tồn thành phố đã tổ chức thực hiện nghiêm túc các hình thức KTĐG (kiểm tra miệng, kiểm tra viết,

kiểm tra thực hành) với các loại bài kiểm tra thƣờng xuyên (kiểm tra miệng,

kiểm tra 15 phút), kiểm tra định kỳ 1 tiết trở lên (kiểm tra viết lý thuyết, kiểm

tra thực hành) và kiểm tra học kỳ đƣợc quy định tại Thông tƣ 58/2011/TT-

BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; phân phối chƣơng trình giảng dạy của Sở GD&ĐT Nam Định về thời điểm, cơ số, hệ số điểm kiểm tra.

Bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc các hình thức kiểm tra đánh giá, các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá cũng luôn đƣợc các nhà trƣờng không

ngừng nghiên cứu, học tập và vận dụng, đặc biệt là hai phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. Bởi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá nếu đƣợc vận dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao tính chính xác, tính tồn diện, tính khách quan đối với KQHT của học sinh.

Biều đồ 2.2: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ áp dụng hình thức,

phƣơng pháp KTĐG (%) 0 0 77.8 64.3 22.2 35.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp CBQL Giáo viên

Số liệu ở biểu đồ 2.2 cho thấy 28/36 = 77,8% CBQL, 90/140= 64,1% GV đƣợc trƣng cầu ý kiến cho rằng hình thức, phƣơng pháp KTĐG hiện nay là phù hợp. Tỷ lệ này cho thấy nhìn nhận của CBQL và GV về hình thức, phƣơng pháp KTĐG của các trƣờng THCS là tƣơng đối giống nhau, tuy vậy vẫn còn khoảng cách khá lớn (12,8%). Nhƣ vậy, so với GV thì CBQL có tỷ lệ đánh giá phù hợp cao hơn. Điều này chứng tỏ một bộ phận không nhỏ giáo viên khi tiếp cận với phƣơng pháp kiểm tra mới (kiểm tra trắc nghiệm khách quan) còn lúng túng, tâm lý ngại ngần, bởi đây là phƣơng pháp địi hỏi phải có

kỹ thuật nhất định và thời gian viết câu hỏi kiểm tra nhiều. Ngƣợc lại với phƣơng pháp tự luận hay trắc nghiệm tự luận đã đƣợc giáo viên sử dụng từ lâu nên trở thành thói quen, đồng thời với phƣơng pháp này đòi hỏi thời gian soạn câu hỏi kiểm tra ít nhƣng mất nhiều thời gian chấm bài. Tuy nhiên trên thực tế,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)