9. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý KTĐG KQHTcủa học sinh các trƣờng THCS
2.4.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kiểm tra đánhgiá KQHTcủa học
định hướng phát triển năng lực
Xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT của học sinh là cơ sở cho Ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên và học sinh tồn trƣờng có bản kế hoạch tổng thể và chi tiết cho hoạt động kiểm tra đánh giá toàn năm học tạo cho hoạt động này đƣợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Vấn đề này tôi triển khai hỏi cả CBQL và GV là những ngƣời trực tiếp quản lý và thực hiện việc KTĐG KQHT của học sinh. Tôi nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Biểu đồ 2.3: Đánh giá về vai trò của việc xây dựng kế hoạch KTĐG
30.5 30 69.4 58.6 0 11.4 0 10 20 30 40 50 60 70
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
CBQL Giáo viên
CBQL và GV đều cho rằng việc lập kế hoạch chỉ là mức độ cần thiết, CBQL luôn coi việc này là việc làm thƣờng xuyên, song đối với nhiều GV thì lại cho rằng việc xây dựng kế hoạch KTĐG trong nhà trƣờng là không cần thiết ( 15/140 = 11,4%). Chính vì lý do đó mà GV không chủ động trong việc dạy học, dẫn đến chất lƣợng của các đợt KTĐG chƣa cao.
2.4.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá KQHTcủa học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực
phố Nam Định đối với các bài kiểm tra viết 1 tiết trở lên (kiểm tra viết 45 phút tính hệ số 2; kiểm tra học kỳ tính hệ số 3) đƣợc thực hiện theo phân phối
chƣơng trình từng mơn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn
(phân phối chương trình do Sở GD&ĐT ban hành, có điều chỉnh bổ sung hàng năm). Nhƣ vậy với mỗi môn học khác nhau, tùy theo số tiết học/tuần
của từng mơn sẽ có số lƣợng bài kiểm tra khác nhau và thời điểm kiểm tra cũng khác nhau, tùy theo nội dung kiến thức trong từng mơn học cụ thể. Do đó việc tổ chức kiểm tra đối với các bài kiểm tra viết 45 phút đƣợc các giáo viên căn cứ vào phân phối chƣơng trình chủ động tiến hành kiểm tra, các lần kiểm tra diễn ra rải rác trong suốt quá trình học dƣới sự theo dõi, giám sát của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Riêng đối với bài kiểm tra học kỳ của các môn học đƣợc sắp xếp tổ chức trong cùng một khung thời gian (khoảng 1 tuần). Với
những đặc trƣng nhƣ vậy tạo ra sự chủ động, linh hoạt cho giáo viên về mặt thời gian để chuẩn bị tiến hành kiểm tra ở tất cả các khâu, từ khâu ôn tập, ra đề, in ấn, bảo mật, coi, chấm, trả bài và thống kê kết quả. Tuy nhiên sẽ rất khó đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, chính xác nếu khơng có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của các cấp quản lý.
Trong những năm qua, các trƣờng THCS trong toàn thành phố dƣới sự chỉ đạo của Phịng Giáo dục cũng có những biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, chính xác đối với các hoạt động KTĐG KQHT của học sinh. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện vẫn cịn những hạn chế, bất cập. Nguyên nhân xuất phát từ chính những CBQL, GV và HS.
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, GV về việc tổ chức thực hiện KTĐG
KQHT của THCS thành phố Nam Định theo định hƣớng phát triển năng lực
Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên
Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt lắm Khơng tốt Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt lắm Không tốt 1 0,0 96,15 3,85 0,00 0,00 0,0 92,31 7,69 0,00 0,00 2 0,0 86,54 13,46 0,00 0,00 0,0 88,46 11,54 0,00 0,00
3 0,0 48,08 38,46 13,46 0,00 0,0 46,15 40,38 13,46 0,00 4 0,0 46,15 42,31 11,54 0,00 0,0 44,23 44,23 11,54 0,00 5 0,0 40,00 40,38 19,62 0,00 0,0 38,08 46,31 15,62 0,00 6 0,0 0,00 0,00 28,85 71,15 0,0 0,00 0,00 30,77 69,23 7 0,0 15,38 48,08 36,54 0,00 0,0 17,31 50,00 32,69 0,00 8 0,0 90,38 9,62 0,00 0,00 0,0 92,31 7,69 0,00 0,00
Ghi chú: Nội dung 1: Xác định mục tiêu kiểm tra
Nội dung 2: Chọn các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra
Nội dung 3: Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí KT Nội dung 4: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Nội dung 5: Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra Nội dung 6: Phân tích câu hỏi
Nội dung 7: Tổ chức kiểm tra, chấm điểm Nội dung 8: Ghi chép, lƣu trữ kết quả kiểm tra
Số liệu thống kê bảng 2.7 cho thấy, giữa CBQL và GV có đánh giá khá tƣơng đồng về thực trạng mức độ thực hiện tổ chức quản lý một kỳ KTĐG KQHT của học sinh.
Các khâu nhƣ: xác định mục đích kiểm tra; lựa chọn hình thức và phƣơng pháp kiểm tra; ghi chép, lƣu giữ kết quả kiểm tra đƣợc thực hiện quản lý tƣơng đối tốt. Nguyên nhân là do các khâu này đã đƣợc các cấp quản lý thƣờng xuyên tuyên truyền, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên. Đồng thời những yêu cầu về chuyên môn đối với các khâu này đã đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản (tài liệu chuẩn kiển thức, kĩ năng; Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh; Điều lệ trường trung học; Hướng dẫn giảng dạy các mơn học; …).
Ngƣợc lại các khâu: phân tích nội dung; xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra; thiết lập ma trận đề kiểm tra; đều đƣợc đánh giá ở mức tốt và bình thƣờng, nguyên nhân là do đã có sự chỉ đạo thƣờng xuyên, thống nhất từ
Phòng Giáo dục đến các nhà trƣờng về công tác bồi dƣỡng đội ngũ cả về nghiệp vụ quản lý lẫn chuyên môn nghiệp vụ các bộ môn.
Tuy nhiên, các khâu còn lại là: lựa chọn viết câu hỏi; phân tích câu hỏi; tổ chức kiểm tra, chấm điểm đƣợc đánh giá là 3 khâu đƣợc quản lý yếu nhất. Khâu lựa chọn viết câu hỏi đƣợc đánh giá ở mức trung bình (40,38% CBQL,
46,31% GV đánh giá ở mức độ bình thường; 19,62% CBQL, 15,62% GV
đánh giá ở mức độ không tốt lắm) vì vậy mà một lần nữa khẳng định ngân
hàng câu hỏi, ngân hàng đề hiện nay của cấp học là thiếu và chƣa đồng bộ. Đặt biệt KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực HS đòi hỏi ngƣời GV phải đầu tƣ nhiều thời gian công sức vào xây dựng câu hỏi kiểm tra. Khâu phân tích câu hỏi cả CBQL lẫn GV đều đánh giá là không đạt yêu cầu, là khâu yếu nhất (100% CBQL, GV đều đánh giá là không tốt và không tốt lắm), nghĩa là trên thực tế trƣớc khi tổ chức kiểm tra, khâu phân tích câu hỏi khơng đƣợc chỉ đạo thực hiện. Rõ ràng đây là một mắt xích rất quan trọng, quyết định tới chất lƣợng của đề kiểm tra, đề kiểm tra chƣa đáp ứng mục tiêu mơn học, tính chính xác của đề kiểm tra chƣa cao nhƣ tác giả đã phân tích ở phần trên. Khâu tổ chức kiểm tra cũng đƣợc đánh giá không đƣợc quản lý tốt (có tới 36,54% CBQL, 32,69% GV đánh giá ở mức không tốt lắm), nghĩa là một
phần do đặc trƣng, đặc điểm kiểm tra đánh giá của cấp học đƣợc quy định trong quy chế, một phần do ý thức trách nhiệm của CB, GV và hơn hết là trong quá trình quản lý thiếu sự giám sát, đôn đốc kịp thời, đặc biệt là chƣa có sự đổi mới mạnh mẽ trong quản lý, chỉ đạo.
Nhƣ vậy có thể khẳng định tổ chức thực hiện KTĐG KQHT của THCS thành phố Nam Định theo định hƣớng phát triển năng lực là chƣa hoàn thiện, một số khâu trong quy trình đƣợc quản lý chƣa tốt, thậm chí có khâu cịn bị xem nhẹ và bỏ qua.