9. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý KTĐG KQHTcủa học sinh các trƣờng THCS
2.4.3. Thực trạng việc chỉ đạo kiểm tra đánhgiá KQHTcủa học sinh THCS
theo định hướng phát triển năng lực
Hoạt động tổ chức kiểm tra ở cấp THCS có những nét đặc trƣng riêng,
đó là hầu hết các bài kiểm tra đều do GV giảng dạy chủ động tiến hành kiểm tra, những tác động về mặt quản lý ở khâu này hầu nhƣ là không đáng kể. Nếu trong quá trình tổ chức kiểm tra mà ý thức, trách nhiệm của giáo viên khơng cao sẽ có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng kiểm tra. Vì vậy địi hỏi ngƣời Hiệu trƣởng phải tăng cƣờng các biện pháp chỉ đạo quản lý tất cả các bƣớc trong quá trình KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của HS.
Để khảo sát thực trạng công tác chỉ đạo quản lý của Hiệu trƣởng, tôi đã đƣa các câu hỏi để CBQL và GV đánh giá mức độ hiệu trƣởng chỉ đạo quản lý các nội dung KTĐG.
Bảng 2.8: Đánh giá về công tác chỉ đạo quản lý hoạt động KTĐG của HT
TT Nội dung KTĐG Mức độ Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt 1
Chỉ đạo xâydựng kế hoạch, MT và nội dung giảng dạy, KT-ĐG kết quả học tậpcủa HS
2% 4,3% 8% 85,7%
2
Chỉ đạo GV đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng chuẩn kiến thức, kỹ năng
17% 16,8% 3% 63,2%
3
Chỉ đạo việc xây dựng nội dung đề bài KT, đề bài thi các môn học theo hƣớng phát triển năng lực
0% 15,8% 8,2% 76%
4
Chỉ đạo sự phối hợp giữa GV chủ nhiệm và các lực lƣợng GD khác trong công tác kiểm tra đánh giá HS
14,7% 5,3% 18% 62%
5
Chỉ đạo GV kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình học tập của HS theo hƣớng phát triển năng lực
10% 15,3% 10% 65,7%
6 Chỉ đạo đầu tƣ cơ sở, vật chất, phƣơng tiện dạy học hiện đại 3% 26,8% 17% 53,2%
7
Chỉ đạo thanh tra, đánh giá hoạt động giảng dạy và kiểm tra đánh giá HS của GV
Thông qua bảng điều tra trên, ta thấy việc chỉ đạo quản lý KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực của HS còn chủ yếu tập trung vào các hoạt động hành chính, xây dựng kế hoạch, thanh kiểm tra .Việc chỉ đạo xây dựng đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực HS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chủ yếu vẫn tập trung vào xây dựng câu hỏi theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
Một số hạn chế đã đƣợc phân tích, đánh giá ở trên về quản lý cơng tác kiểm tra là nguyên nhân cơ bản dẫn tới hiệu quả trong quản lý chƣa cao.
Biểu đồ 2.4: Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả quản lý công tác tổ
chức KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực: (%)
5.6 4.3 55.5 52.8 38.9 42.9 0 10 20 30 40 50 60
Hiệu quả Tương đối hiệu quả Chưa hiệu quả
C B QL Giáo viên
Biểu đồ 2.4 chỉ rõ, 14/36 = 38,9% CBQL, 60/140 = 42,9% GV cho rằng quản lý công tác kiểm tra hiện tại là chƣa hiệu quả. Tỷ lệ đánh giá này là có sự tƣơng đồng và khơng hề nhỏ, chiếm gần 1 nửa số CB, GV đƣợc trƣng cầu.
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của HS THCS theo định hướng phát triển năng lực.