3.2.1.3 .Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
3.2.2. Xâydựng kế hoạch thực hiện KTĐG KQHTcủa học sinh theo định
hướng phát triển năng lực
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Kế hoạch rất quan trọng trong quản lý. Nó nêu ra những việc cần làm một cách cẩn thận, tỉ mỉ và chi tiết. Nếu khơng có kế hoạch thì các cơng việc sẽ đƣợc thực hiện một cách tùy tiện, không theo một nguyên tắc nào và kết quả không thể đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Trong KTĐG cũng vậy, đối tƣợng tham gia rất đa dạng và kết quả của nó ảnh hƣởng rất lớn đến xã hội và mỗi cá nhân ngƣời học. Một kế hoạch KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực dựa trên cơ sở khoa học, xây dựng theo phân phối chƣơng trình của các bộ mơn, đồng thời có sự điều tiết, sắp xếp của Ban giám hiệu trên cơ sở phối hợp giữa các bộ môn thành một kế hoạch thống nhất và các tiêu chí minh bạch sẽ có tác dụng rất lớn đảm bảo cho KTĐG đạt đƣợc các nguyên tắc đề ra và hạn chế những tiêu cực. Ngoài ra kế hoạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cả về mặt tinh thần và vật chất cho các đối tƣợng liên quan trong công tác KTĐG. Trong kế hoạch cũng có quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của từng đối tƣợng tham gia, đây sẽ là cơ sở để khuyến khích, ràng buộc các đối tƣợng liên quan phát huy tính tự chủ, sáng tạo và nỗ lực, tạo môi trƣờng thuận lợi hơn cho việc triển khai hoạt động KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực đạt kết quả cao.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Kế hoạch KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực sẽ giúp cho cán bộ quản lý, GV và HS dễ dàng hình dung đƣợc các cơng việc mình phải làm và chuẩn bị. Kế hoạch xây dựng đầy đủ các nội dung liên quan, đƣa ra đƣợc các căn cứ để xây dựng kế hoạch, có sự kết hợp giữa các kỳ kiểm tra tập trung do nhà trƣờng tổ chức định kỳ với kiểm tra thƣờng xuyên do giáo viên tiến hành tại lớp. Đặt biệt, trong kế hoạch phải nêu đƣợc các mục tiêu về nhận thức, phẩm chất năng lực học sinh cần đạt đƣợc đối với cấp THCS.
3.2.2.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện KTĐG KQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực bao gồm các bước sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch: Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn phải thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thu thập và phân tích các thơng tin ở trạng thái xuất phát. Đây là cơ sở để nhà quản lý nêu ra hƣớng phát triển cơ bản trong một hoạt động.
+ Giai đoạn kế hoạch hóa: Để giúp cho cán bộ quản lý điều khiển hoạt động kiểm tra đánh giá một cách tồn diện, cân đối, có trọng tâm và đạt hiệu quả cao trƣớc tiên phải xây dựng các kế hoạch từ kế hoạch tổng thể đến kế hoạch chi tiết: kế hoạch chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, kế hoạch kiểm tra, chấm điểm, kế hoạch xử lý kết quả kiểm tra, kế hoạch kiểm tra giám sát…
Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn lên kế hoạch tổng thể quy định quản lý hoạt động kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ (viết 45’, thực hành, học kỳ…).
Phân chia nhiệm vụ cho các nhóm giáo viên, giáo viên và thơng tin trao đổi từ phía cán bộ giáo viên để có điều chỉnh cần thiết, phù hợp.
Bản dự thảo kế hoạch sau khi điều chỉnh và trình Ban Giám hiệu ký duyệt sẽ chuyển tới các tổ chuyên mơn. Đây là bản kế hoạch chính thức thực hiện trong cả năm học.
Các tổ chun mơn, nhóm chun mơn hƣớng dẫn giáo viên của mình dựa vào kế hoạch của nhà trƣờng lập kế hoạch của tổ chun mơn, nhóm chun mơn và của cá nhân giáo viên trên cơ sở bám sát thực trạng và năng lực của giáo viên để sắp xếp vào các công việc: hƣớng dẫn ôn tập, chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, coi và chấm…
Hƣớng dẫn cho học sinh thông qua kế hoạch của nhà trƣờng tự lên kế hoạch cho bản thân trong cả năm học.
Để thực hiện tốt công tác KTĐG KQHT của học sinh, các tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn phải biết lựa chọn hệ thống các biện pháp tối ƣu để thực hiện kế hoạch. Các bƣớc xây dựng kế hoạch KTĐG bao gồm:
b1 - Xác định mục tiêu cần đạt của mỗi môn học với từng đơn vị nội dung dạy học trong một đơn vị thời gian.
b2 - Tổng hợp mục tiêu cần đạt cho môn học ứng với các đơn vị thời gian.
b3 - Dự kiến kế hoạch kiểm tra đánh giá các mục tiêu đó vào những thời điểm phù hợp.
b4 - Dự kiến KTĐG các mục tiêu vào thời điểm phù hợp. Bảng 3.1. Kế hoạch KTĐG KQHT của HS Mục tiêu kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian, kiểm tra Lực lƣợng Kiểm tra Kinh phí Xử lý kết quả kiểm tra Điều chỉnh, bổ sung
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Ban giám hiệu đƣa ra những định hƣớng đổi mới về công tác kiểm tra đánh giá từ đầu năm học đến toàn thể hội đồng giáo viên. Dựa trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cơng tác kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực về hình thức cũng nhƣ phƣơng pháp kiểm tra đánh giá.
Triển khai nhiệm vụ năm học trong đó có thời gian biên chế năm học, giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho cả năm học.