Tổ chức triển khai thực hiện hoạt động kiểm tra đánhgiá KQHT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực (Trang 94 - 99)

3.2.1.3 .Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp

3.2.3. Tổ chức triển khai thực hiện hoạt động kiểm tra đánhgiá KQHT

của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

KTĐG KQHT của học sinh là khâu cuối cùng của quá trình dạy học. Trong KTĐG các nhà trƣờng chƣa có sự thống nhất cao về nội dung cũng nhƣ cách thức tiến hành. Điều này khó thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng giảng dạy và KTĐG các môn học trong trƣờng.

3.2.3.2. Nội dung của biện pháp

Công tác kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS Thành phố Nam Định cần tuân thủ theo một quy trình khoa học. Cụ thể là:

+ Xây dựng kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực

+ Xây dựng quy trình KTĐG theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. + Quản lí quy trình KTĐG KQHT của HS.

3.2.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp

Để công tác KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực các nhà trƣờng có chất lƣợng thì nhất thiết phải có mục tiêu KTĐG và chuẩn KTĐG. Cơng tác KTĐG phải thực hiện theo một hệ thống chuẩn, các bƣớc tiến hành phải thống nhất chặt chẽ với nhau nhằm đạt mục tiêu đề ra. Hệ thống các bƣớc tiến hành và các chuẩn đó chính là quy trình. Quy trình KTĐG KQHT của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu KTĐG theo hƣớng phát triển năng lực Bƣớc 2: Chọn các hình thức, phƣơng pháp KTĐG

Bƣớc 3: Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí KTĐG Bƣớc 4: Thiết lập ma trận KTĐG theo hƣớng phát triển năng lực Bƣớc 5: Lựa chọn, viết câu hỏi KTĐG theo hƣớng phát triển năng lực Bƣớc 6: Phân tích câu hỏi

Bƣớc 7: Tổ chức KTĐG, chấm điểm

Bƣớc 8: Ghi chép, phân tích, lƣu trữ kết quả KTĐG

KTĐG KQHT của học sinh là khâu cuối cùng của quá trình dạy học. Trong KTĐG các nhà trƣờng chƣa có sự thống nhất cao về nội dung cũng nhƣ cách thức tiến hành. Điều này khó thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng giảng dạy và KTĐG các môn học trong trƣờng. Theo chúng tôi các nhà trƣờng cần đổi mới phƣơng pháp KTĐG phù hợp với yêu cầu thực tế. Cụ thể:

+ Chỉ đạo xây dựng mục tiêu môn học tƣơng ứng với nội dung chƣơng trình là cơ sở để lựa chọn hình thức tổ chức dạy – học và KTĐG:

Việc xác định chính xác, tƣờng minh mục tiêu mơn học, bài học giúp giáo viên xác định đƣợc mục tiêu KTĐG đó là: Miêu tả và xếp loại KQHT của học sinh; Tạo động cơ học tập cho học sinh; Điều chỉnh hoạt động dạy – học.

+ Chỉ đạo các bộ mơn việc lựa chọn phƣơng pháp và hình thức KTĐG phù hợp

Hình thức KTĐG phải phù hợp với hình thức tổ chức dạy học của từng môn và yêu cầu cần đạt đƣợc: kiến thức hiểu biết, kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống. Các hình thức KTĐG cần đƣợc sử dụng linh hoạt kể cả việc phối hợp các hình thức KTĐG với nhau nhằm đạt mục tiêu. Tuy nhiên đối với cấp THCS, hình thức KTĐG đã đƣợc quy định bắt buộc tại Thông tƣ 58 của Bộ GD&ĐT; Phân phối chƣơng trình, hƣớng dẫn giảng dạy các môn của Sở GD&ĐT Nam Định.

Phƣơng pháp KTĐG phải có tác dụng khuyến khích phƣơng pháp học tập mới đó là tính chủ động, sáng tạo trong học tập, giúp cho học sinh thể hiện đƣợc năng lực của mình. Sau khi lựa chọn và áp dụng phƣơng pháp và hình thức KTĐG cần kiểm chứng mức độ hiệu quả của nó để rút kinh nghiệm, thay đổi để phù hợp nhằm đạt mục đích cuối cùng là xác định chính xác KQHT của học sinh. Cấp THCS hiện nay thƣờng sử dụng 2 phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận. Ngay từ đầu năm cần thông báo cho học sinh biết mục tiêu mơn học, hình thức, phƣơng pháp KTĐG, tỷ lệ điểm thành phần, cách tính KQHT để học sinh có định hƣớng phấn đấu trong quá trình học tập.

+ Thống nhất nội dung KTĐG KQHT của học sinh theo từng môn lớp trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng

Xây dựng mục tiêu và nội dung KTĐG kiến thức: Các nhóm chuyên môn tổ chức thảo luận các nội dung KTĐGvà viết các câu hỏi kiểm tra kèm đáp án từng môn học tƣơng ứng với mục tiêu và nội dung bao trùm nội dung của bài giảng và sách giáo khoa.

Xây dựng nội dung KTĐG năng lực thực hành và kỹ năng giao tiếp: Các nhóm chun mơn hệ thống các kỹ năng thực hành và giao tiếp đã dạy trong chƣơng trình theo các mức: kỹ năng cơ bản, kỹ năng nâng cao và kỹ năng vận dụng, xử lý tình huống. Trên cơ sở hệ thống các kỹ năng, nhóm chun mơn thảo luận, thống nhất các nội dung kiểm tra đối với mơn học của mình phụ trách.

Tổ bộ mơn phân công giáo viên thiết lập dàn bài kiểm tra, ma trận kiến thức trên cơ sở đó xây dựng hoặc lựa chọn câu hỏi KTĐG theo yêu cầu cụ thể về nội dung kỹ thuật. Dƣới đây là một ví dụ thiết lập ma trận đề kiểm tra định kỳ: Bảng 3.2: Ma trận đề kiểm tra định kỳ Bậc nhận thức Nội dung Bậc1 Nhận biết Bậc 2 Thông hiểu Bậc 3 Vận dụng Bậc 4 Vận dụng cao Tổng điểm TN TL TN TN TL TL TN TL TN TL ND1: (Chƣơng.... ..) ND2: (Chƣơng.... ..) ND3: (Chƣơng.... ..) Tổng điểm

Dựa trên những bậc mục tiêu dạy – học bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 ta sẽ tiến hành xây dựng câu hỏi KTĐG KQHT theo các mục tiêu đó, có thể phân loại thành các câu hỏi nhƣ sau:

Đối với câu hỏi KTĐG bậc 1: Học sinh nhớ đƣợc (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi đƣợc yêu cầu.

Đối với câu hỏi KTĐG bậc 2: Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi đƣợc đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã đƣợc học trên lớp.

khơng hồn tồn giống nhƣ tình huống đã gặp trên lớp. Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể sử dụng đƣợc kiến thức để giải quyết 1 tình huống cụ thể.

Đối với câu hỏi KTĐG bậc 4: Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chƣa từng đƣợc học hoặc trải nghiệm trƣớc đây, nhƣng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã đƣợc dạy ở mức độ tƣơng đƣơng. Các vấn đề này tƣơng tự nhƣ các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngồi mơi trƣờng lớp học.

Sau khi xây dựng đƣợc ma trận đề KTĐG KQHT theo các bậc mục tiêu, GV sẽ xây dựng đƣợc một hệ thống ngân hàng câu hỏi để chuẩn bị cho việc soạn các đề kiểm tra.

Kỹ năng xây dựng cấu trúc đề và viết câu hỏi KTĐGcủa giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng bởi câu hỏi KTĐG chính là cơng cụ, là thƣớc đo để kiểm tra việc đạt các mục tiêu trong các nội dung cần kiểm tra. Để đáp ứng yêu cầu KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, kỹ năng xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi KTĐG cho giáo viên là một việc làm rất quan trọng. Ban Giám hiệu chỉ đạo chung, giao cho tổ chuyên môn căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng, thậm chí xây dựng hệ thống câu hỏi (trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận...). Xây dựng các ngân hàng câu hỏi theo

mục tiêu dạy học, hƣớng các câu hỏi vào trọng tâm của mỗi chƣơng, bài cụ thể, đồng thời xây dựng biểu mẫu và thang điểm chuẩn chung cho các đối tƣợng, giúp HS tự đối chiếu, đánh giá KQHTcủa mình qua đó có ý thức tự điều chỉnh cách học, cố gắng phấn đấu vƣơn lên để đạt mục tiêu. Đặt biệt trong quá trình xây dựng ngân hàng đề cần quan tâm xây dựng các bài tập vận dụng trong thực tế cuộc sống để giúp hình thành các năng lực cho học sinh. Nhà trƣờng cần thành lập Hội đồng thẩm định quy trình xây dựng và nội dung đề kiểm tra của các bộ môn trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Về nhân sự cần có đại diện BGH, tổ trƣởng tổ chuyên mơn, nhóm trƣởng các mơn và giáo viên có kinh nghiệm.

+ Chỉ đạo tổ chức đổi chéo kiểm tra và phân công giáo viên chấm chéo bài kiểm tra theo quy chế.

+ Sau khi bài kiểm tra đƣợc trả về cho học sinh để lấy ý kiến phản hồi từ phía HS, nếu khơng cịn ý kiến thắc mắc Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo GV ghi điểm vào sổ điểm của lớp. Kết quả kiểm tra (bảng điểm chính thức) của học sinh sau khi chấm sẽ đƣợc lƣu ở văn phòng (bản điểm gốc) và các giáo

viên (bản điểm phô tơ) để có sự đối chiếu, theo dõi chéo. Tránh hiện tƣợng tiêu cực xảy ra nhƣ xin điểm, sửa chữa điểm ...

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trƣởng cần có đầy đủ kiến thức về khoa học quản lý, về KTĐG. - Quy trình KTĐG KQHT của HS theo định hƣớng phát triển năng lực của HS phải đƣợc phổ biến và thống nhất trong tồn trƣờng.

- Giáo viên có kỹ năng xây dựng các đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)