9. Cấu trúc của luận văn
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.3. Kết quả học tậpcủa học sinh
Theo lý luận dạy học hiện đại, về bản chất học tập là hoạt động nhận thức của ngƣời học đƣợc thực hiện dƣới sự tổ chức điều khiển của nhà sƣ phạm. Mục đích của hoạt động là tiếp thu nền văn hóa, văn minh nhân loại và chuyển hóa chúng thành năng lực thể chất, năng lực tinh thần của mỗi cá nhân ngƣời học. Đối tƣợng của hoạt động học là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tƣơng ứng đƣợc thể hiện ở nội dung của môn học, bài học bằng hệ thống khái niệm khoa học và khái niệm mơn học. Q trình dạy học là khái niệm chỉ hoạt động chung của ngƣời dạy và ngƣời học và hai hoạt động này tồn tại song song. KQHT thể hiện chất lƣợng của quá trình dạy học.
KQHT hay thành tích học tập đƣợc hiểu theo nghĩa giống nhau mặc dù những khái niệm này chƣa thực sự thống nhất. KQHT thể hiện chất lƣợng của q trình dạy học. KQHT chỉ đích thực xuất hiện khi có nhiều biến đổi tích cực trong nhận thức, hành vi của ngƣời học. Trong khoa học cũng nhƣ trong thực tế, KQHT đƣợc hiểu theo hai nghĩa:
- Mức độ mà ngƣời học đạt đƣợc so với các mục tiêu đã xác định (theo tiêu chí)
- Mức độ mà ngƣời học đạt đƣợc so với các ngƣời cùng học khác (theo tiêu chuẩn)
Dù đƣợc hiểu theo nghĩa nào thì KQHT đều thể hiện ở mức độ đạt đƣợc của các mục tiêu dạy học. Theo Nguyễn Đức Chính (2005): “KQHT là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của ngƣời học trong môn lĩnh vực (môn học) nào đó. Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) KQHT là có thể đo lƣờng một cách trực tiếp những gì ngƣời ta thiết kế để đo”. [14] KQHT của
học sinh là thƣớc đo của quá trình đào tạo. Do vậy đánh giá đƣợc chính xác KQHT của học sinh là điều vô cùng cần thiết.