Kết quả khảo sát đánh giá chức năng KK và KTT

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân nghiên cứu trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 109 - 111)

Đơn vị tính: %

Nội dung Thấp nhất  Cao nhất 1 2 3 4 5

1. Các quy định về đăng ký thuế, khai thuế, nộp

thuế, kế toán thuế rõ ràng, minh bạch về quyền và nghĩa vụ của cơ quan thuế, DNKVTN

5,67 5,14 54,19 25,89 9,11

2. Mẫu biểu hồ sơ khai, nộp thuế đơn giản, minh

bạch, thống nhất với Luật Kế tốn và đủ thơng tin

phục vụ công tác quản lý thuế

4,89 14,34 44,77 31,73 4,27

3. Tần suất kê khai, nộp thuế hiện nay là phù hợp 2,56 3,24 24,19 45,22 24,79

4. Hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu tập

trung đầy đủ, hiệu quả, giảm áp lực cho cán bộ 20,12 21,34 44,56 10,51 3,47

5. Thơng tin bổ trợ ngồi ngành (như thơng tin từ Hải quan, Kho bạc, Ngân hàng...) đầy đủ để hỗ trợ hoạt động hậu kiểm hồ sơ khai thuế, nộp thuế

35,78 25,36 36,67 2,19 0

6. Quy trình đăng ký thuế, khai thuế minh bạch, rõ

ràng, dễ thực hiện 3,17 2,89 34,56 34,89 24,49

7. Phần mềm ứng dụng kê khai thuế hỗ trợ giám

sát rủi ro về hồ sơ khai thuế hiệu quả, giảm áp lực cho cán bộ

2,91 4,47 44,91 35,56 12,15

Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2019 Hai là, hạn chế về TTKT việc chấp hành nghĩa vụ thuế

Tiềm ẩn nguy cơ thiếu khách quan, minh bạch của hoạt động ở khâu giám sát tổ chức triển khai bởi chính bộ phận TTKT thực hiện. Thể hiện rõ nhất là đối với TTKT ngẫu nhiên (ngoài kế hoạch chiếm tỷ trọng khá cao) nhưng chưa thực sự cho thấy chủ

đề giám sát lĩnh vực nào của QLT, hay mục đích của việc TTKT là điều tra, xác định

bảo kế hoạch giao. Công tác giám sát, chỉ đạo điều hành vĩ mô hoạt động TTKT cũng hạn chế bởi việc tổng hợp các hành vi vi phạm sau TTKT tuy đã thực hiện nhưng chưa

được xây dựng thành kho thông tin đánh giá rủi ro nhằm mô tả từng loại rủi ro và mức độ ảnh hưởng tới hệ thống QLT bao gồm tác động về số thu, các mục tiêu chính sách

thuế, sự tin tưởng của cộng đồng DNKVTN đối với uy tín của CQT.

Khung pháp lý về thẩm quyền cho hoạt động TTKT thuế thiếu qui định về điều tra, thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính thuế sau

TTKT thiếu và yếu về cơ chế, nguyên tắc áp dụng pháp luật trên thực tế. Hậu quả, hầu hết các DNKVTN khi bị xử lý truy thu số tiền thuế lớn sẽ tìm cách bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh để trốn nộp nghĩa vụ thuế sau TTKT, hay hiện tượng ngày một gia tăng

nhiều vụ án tham nhũng, trốn thuế khi CQT phát hiện đều đã quá muộn, khơng cịn khả năng thu hồi tiền thuế chiếm đoạt của NSNN. Tất cả trở thành nợ khó thu buộc

phải đưa vào khoanh nợ, xóa nợ sau mỗi kỳ ngân sách mà ngành thuế phải quản lý. Tất cả những vấn đề trên đã làm cho việc định hướng dư luận về đạo đức kinh doanh, ý thức thượng tơn pháp luật với các hình phạt nghiêm minh và một phạm vi đủ rộng về số lượng DN được TTKT nhằm răn đe các DNKVTN có ý định vi phạm sẽ bị phát hiện là chưa đủ. Đây là nguồn cơn khởi tạo tâm lý xấu về tuân thủ thuế cho các DNKVTN. Họ sẵn sàng tiếp cận rủi ro không chắc chắn bị phát hiện để trốn thuế bất chấp hậu quả vì biết rằng CQT hạn chế về số lượng, phạm vi TTKT, về nghiệp vụ xác minh, điều tra, và huy vọng có thể mặc cả thuế trong tương lai nhằm thu lợi bất chính từ tiền thuế phải nộp, thậm chí dẫn đến tham nhũng vặt gia tăng khó kiểm sốt.

Hệ thống chính sách pháp luật thuế thay đổi quá nhanh, nhiều biến động mang tính trọng yếu tác động đến mỗi cuộc TTKT thuế ở cả hai phía CQT và DNKVTN

nhưng phần mềm ứng dụng tự động hỗ trợ nhận diện biến động về chính sách tác động

đến ngành, lĩnh vực hay một bộ phận chuyên biệt với các chuyên gia nhằm thực hiện

phân tích và đưa ra những rủi ro chính sách là khơng có.

Trong khi các nước ASEAN 4 và các nước phát triển tổ chức một bộ phận chuyên biệt cho chức năng điều tra, xử lý các trường hợp DN có hoạt động chuyển

nhượng thì tại Cục Thuế TP Hà Nội các đối tượng được lập kế hoạch TTKT dàn trải ở các cấp. Điều này làm hạn chế rất lớn đến hiệu quả đấu tranh chống chuyển giá bởi các Chi cục Thuế, thậm chí các phịng thuộc văn phòng Cục khơng thể có nguồn nhân lực đủ

Qua điều tra của tác giả tại Cục Thuế và một số Chi cục Thuế, đánh giá về hoạt

động TTKT, cán bộ công chức thuộc chức năng TTKT được hỏi rất không đồng ý về:

các qui định pháp luật về TTKT phù hợp thực tiến là 16,21%; CSDL thơng tin bổ trợ ngồi ngành đáp ứng cho hoạt động là 65,21%; qui trình, qui chế cho hoạt động là

15,5%; ý thức tuân thủ sau TTKT của các DNKVTN là 18,79% (Bảng 3.17).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân nghiên cứu trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)