Kiến nghị với các doanh nghiệp khu vực tư nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân nghiên cứu trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 157 - 173)

4.4. Một số kiến nghị

4.4.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp khu vực tư nhân

Thứ nhất, cần nâng cao mức độ tuân thủ thuế của các DNKVTN. Thực hiện vấn

đề này, các DNKVTN phải có các chuyên gia nắm vững các quy định liên quan đến

thuế và phải bồ dưỡng cho người làm việc trong doanh nghiệp kiến thức về thuế ; phải phân bổ kinh phí cho việc ứng dụng cơng nghệ số với sự chuẩn bị hạ tầng công nghệ thơng tin phù hợp với điều kiện của mình để đáp ứng yêu cầu về QLT.

Bên cạnh đó, số lượng các DNKVTN đăng ký kinh doanh có hoạt động và hoạt

động có lãi cịn ở mức thấp dưới 30% trên tổng số đăng ký cho thấy môi trưởng kinh

doanh cịn chứa đựng nhiều khó khăn thách thức. Để cải thiện, các doanh nghiệp chú

trọng tăng cường nguồn nhân lực có trình độ về tài chính, thuế cũng như cải thiện về tiếp cận các dịch vụ thuế công, sử dụng dịch vụ từ các đại lý thuế, các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật thuế để có hiểu biết về chính sách từ đó đưa ra những quyết sách đem lại lợi ích bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia vào nền kinh tế chính thức để tiếp nhận các chính sách hỗ trợ từ nhà nước về vốn, thị trưởng và nhất là nâng cao hiểu biết, hạn chế rủi ro vi phạm pháp luật.

Thứ hai, trong hoạt động QLT, CQT không ngừng đẩy mạnh ứng dụng cơng

có các DNKVTN. Do đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực tư nhân cần phải nâng cao năng lực quản trị bằng công nghệ thông tin. Đây là một vấn đề cấp bách mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện để ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện nghĩa vụ thuế mà CQT cung cấp.

Tuy nhiên, thực trạng hiện nay là, chỉ có các doanh nghiệp lớn là kì vọng nhiều vào cuộc cách mạng công nghệ với các phát minh máy móc và thiết bị tự động hóa, cơng nghệ nano, trí tuệ nhân tạo nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh q trình sản xuất, tiếp cận chuỗi cung ứng tồn cầu và nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, trong khi hầu hết các doanh nghiệp nhỏ hầu như khơng có động lực để ứng dụng cơng nghệ số bởi thiếu nguồn vốn và thiếu thông tin là hai rào cản chính đối với đối với tiến trình số hóa.

Tiểu kết chương 4

Trong chương 4, luận án tập trung vào những nội dung sau:

Thứ nhất, phân tích bối cảnh quốc tế, trong nước và địa phương, cũng như xu

hướng cải cách QLT của Việt Nam và sự vận động của các DNKVTN trên địa bàn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 có tác động tới QLT đối với DNKVTN. Qua đó, cho thấy

diễn tiến tình hình kinh tế thế giới, trong nước và Thủ đơ có những thuận lợi, khó

khăn, thách thức mà QLT đối với các DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội thời gian tới. Do đó, phải hiện đại hóa để thuế là cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển bền vững các DNKVTN để các doanh nghiệp này trở thành xương sống của nền kinh tế, đưa Hà Nội trở thành đô thị thông minh, là đầu tầu kinh tế của đất

nước, cũng như vùng đồng bằng sông Hồng. Điều này đặt ra cho Cục Thuế TP Hà Nội những cơ hội và thách thức không nhỏ trong việc hoàn thiện QLT đối với các

DNKVTN trên địa bàn.

Thứ hai, luận án cũng nêu ra phương hướng hoàn thiện QLT đối với DNKVTN

trên địa bàn thời gian tới, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp cụ thể.

Thứ ba, căn cứ xu hướng vận động, phát triển DNKVTN trên địa bàn trong bối

cảnh kinh tế trong và ngoài nước, cũng như phương hướng hoàn thiện đã nêu, luận án

đề xuất 7 nhóm giải pháp hoàn thiện QLT đối với DNKVTN trên các mặt: i) Hoàn

thiện về hoạch định chiến lược QLT; ii) Hoàn thiện tổ chức thực hiện QLT đối với các DNKVTN; iii) Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện QLT; iv) Hoàn thiện bộ máy và nâng cao chất lượng nhân lực quản lý thuế; v) Đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ thuế

đối với các DNKVTN và nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải trình của QLT;

vi)Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị, tổ chức có liên quan đến quản lý thuế;

vii)Đảm bảo cơ sở vật chất để thực hiện quản lý thuế .

Thứ tư, để các giải pháp trên phát huy hiệu quả, thống nhất, đồng bộ, luận án cũng

đề xuất một số kiến nghị với Quốc Hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và các

KẾT LUẬN

QLT đối với các DNKVTN là một nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược cải

cách hiện đại hóa QLT giai đoạn 2021-2030 và những năm tiếp theo, nhằm nâng cao hiệu quả, ổn định và tăng trưởng nguồn thu NSNN bền vững, hài hòa lợi ích giữa nhà nước với các DNKVTN, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khu vực này phát triển nhanh, bền vững.

Những thành tựu QLT đối với các DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn

2016-2020 so với 2011-2015 là đáng khích lệ. Thu thuế từ các DNKVTN tăng dòng hơn 2,15 lần từ năm 2015 đến năm 2020, chính thức đưa khu vực này vươn lên vị trí

dẫn đầu và tạo dựng cơ cấu thu ngân sách bền vững. Phương thức quản lý rủi ro thuế theo các chức năng chính được áp dụng và từng bước được hiện đại hóa, hệ thống cơ sở dữ liệu thơng tin tích hợp tập trung được xây dựng, dịch vụ hỗ trợ thuế điện tử được

đẩy mạnh triển khai giúp tăng cường mức độ tuân thủ tự nguyện về khai nộp thuế, tiết

giảm chi phí tn thủ đã đem lại mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ lớn các DNKVTN chưa tuân thủ tự nguyện khai báo thuế, tiền thuế phát sinh còn rất thấp so với doanh thu, tình trạng trây ỳ, gia tăng nợ thuế khá phổ biến, thủ tục hành chính thuế cịn phức tạp so với qui mơ DNKVTN nhỏ và siêu nhỏ, công tác phối hợp với các cơ quan có liên quan về QLT trong thực tiễn cịn chậm và thiếu đồng bộ... Những vẫn đề trên dẫn đến QLT đối với các DNKVTN trên địa bàn còn chưa hiệu quả, còn thiếu khả thi trong thực tiễn, làm cho các DNKVTN chưa thực sự tin tưởng vào tính cơng bằng, minh bạch và trách nhiệm giải trình của CQT. QLT chưa thực sự là công cụ quản lý vĩ mô kiến tạo mơi trường thuận lợi trong kinh doanh, thậm chí ít nhiều hạn chế sự phát triển nhanh, bền vững của các DNKVTN. Do vậy, việc lựa chọn đề tài

“Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân - Nghiên cứu trên địa bàn

thành phố Hà Nội” vừa mang tính lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

Thứ nhất, qua tìm hiểu các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan tới

thuế và quản lý thuế, tác giả đã rút ra khoảng trống nghiên cứu về QLT đối với các

DNKVTN để đề tài giải quyết.

Thứ hai, đề tài đã hệ thống hoá khung cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về

QLT đối với các DNKVTN. Để thực hiện QLT đối với các DNKVTN phải đảm bảo các nội dung cơ bản, gồm: (1) Xác định chiến lược thuế; (2) Tổ chức thực hiện QLT đối với các DNKVTN; (3) Kiểm tra, giám sát thực hiện QLT đối với DNKVTN. Việc triển khai ba nhóm nội dung trên trên thực tế mang lại kết quả khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm

DNKVTN và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phương, đó chính là những bài học kinh nghiệm q báu để Cục Thuế TP Hà Nội thực hiện tốt công tác QLT đối với

Thứ ba, thực tế QLT đối với các DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội thời gian qua

cho thấy những tiến bộ khi triển khai áp dụng phương thức quản lý hiện đại, tăng cường dịch vụ thuế điện tử đã đến đem đến những thành tựu cả về thu ngân sách, cũng như cải cách thủ tục hành chính thuế của Cục Thuế TP Hà Nội. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp trong từng nhóm nội dung kể trên. Việc chỉ ra những nguyên nhân các hạn chế về xác định chiến lược thuế; tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát thực hiện QLT đối với các DNKVTN là phát hiện quan trọng, đây chính là cơ sở quan trọng nhằm đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khắc phục trong thời gian tới.

Thứ tư, căn cứ vào bối cảnh quốc tế, những điều kiện thực tiễn trong nước và

thực tiễn của địa phương có ảnh hưởng tới QLT đối với DNKVTN cũng như xu hướng hiện đại hóa hệ thống thuế của Việt Nam và phương hướng hoàn thiện QLT đối với

DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2045, luận án đề xuất 7 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuế đối với các DNKVTN trên địa bàn trong thời gian tới, gồm: i) Hoàn thiện về chiến lược thuế; ii)Hoàn thiện tổ chức thực hiện QLT đối với các DNKVTN; iii) Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện

QLT; iv) Hoàn thiện bộ máy và nâng cao chất lượng nhân lực QLT; v) Đẩy mạnh

tuyên truyền, hỗ trợ thuế đối với các DNKVTN và nâng cao tính minh bạch, trách

nhiệm giải trình của QLT; vi)Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị, tổ chức có liên quan đến quản lý thuế; vii)Đảm bảo cơ sở vật chất để thực hiện quản lý thuế.

Bằng việc thực hiện những giải pháp đồng bộ trên sẽ hoàn thiện QLT đối với

các DNKVTN, kiến tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh,

khuyến khích các DNKVTN mở rộng kinh doanh, tăng vốn đầu tư, thúc đẩy sự phát triển nhanh, bền vững. Các giải pháp này cũng sẽ đem đến một hệ thống QLT mang

tính phục vụ, ni dưỡng nguồn thu trên ngun tắc hài hịa lợi ích giữa Nhà nước và lợi ích của các DNKVTN, đồng thời đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chiến lược về tái cơ

cấu nguồn thu NSNN tăng trưởng ổn định, bền vững với tỷ trọng thu nội địa ngày càng tăng từ khu vực DNKVTN trong tương lai.

Nâng cao tính minh bạch, cơng bằng, hiệu quả, khả thi về mặt hành chính, QLT sẽ đưa đến sự hài lòng cho các DNKVTN đối với CQT, thúc đẩy tuân thủ thuế tự

nguyện, và phát huy hiệu quả vai trị cơng cụ thuế trong nền kinh tế thị trường tạo với việc kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thúc đẩy DNKVTN phát triển nhanh,

bền vững trong tương lai.

Luận án cũng đề xuất một số kiến nghị với Quốc Hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và các DNKVTN nhằm hoàn thiện QLT đối với các DNKVTN cả

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

ĐÃ CÔNG BỐ

1. Hà Minh Hải (2016), “Cải cách thủ tục hành chính thuế ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”, Tạp chí Cơng Thương, số 2, tháng 2 năm 2016

2. Trần Việt Tiến, Hà Minh Hải (2016), “Chống chuyển giá tại Cục Thuế thành phố Hà Nội: Thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 225, tháng 3 năm 2016

3. Hà Minh Hải (2017), “Những thách thức mới trong quản lý thuế các doanh nghiệp khu vực tư nhân tại Hà Nội”, Tạp chí Cơng Thương, số 8, tháng 7 năm 2017

4. Hà Minh Hải (2018), “Một số giải pháp nhằm đổi mới, tinh gọn bộ máy, nâng

cao năng lực, hiệu quả chức năng quản lý thuế”, Tạp chí Cơng Thương, số 8,

tháng 5 năm 2018

5. Hà Minh Hải, Trần Việt Tiến (2021), “Q trình số hố trong quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số khuyến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo: Chuyển đổi số tại các nước Châu Âu và bài học

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adam Smit (1997), Của cải của các dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội

2. Allingham, Michael G. and Agnar Sandmo (1972), “Income tax evasion: A theoreticalanalysis”, Journal of Public Economics, 1, 323-338.

3. Andreoni, James, Brian Erard and Jonathan Feinstein (1998), “Tax compliance,” Journal ofEconomic Literature 36, 818-860.

4. Andvig, Jens C. and Karl O. Moene (1990), “How corruption may corrupt,” Journal of Economic Behavior and Organization, 13, 63-76.

5. Arrow, Kenneth J. (1974), Essays in the Theory of Risk-Bearing, Amsterdam: North-Holland. Baldry, Jonathan C. (1979), “Tax evasion and labour supply”, Economics Letters 3, 53-56.

6. Bahl, Roy W. & Bird, Richard M., (2008), "Tax Policy in Developing Countries: Looking Back—and Forward”, National Tax Journal, National Tax

Association; National Tax Journal, Vol.

7. Bộ Công Thương (2021), Chùm bài: “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –

Eu: Xung lực mới của hợp tác Đông Tây”, truy cập lần cuối 30/6/2021, từ

https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/chum-bai-hiep-dinh- thuong-mai-tu-do-viet-nam-eu-xung-luc-moi.html

8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019,

Nxb Thống kê, Hà Nội

9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020,

Nxb Thống kê, Hà Nội

10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2021,

Nxb Thống kê, Hà Nội

11. Bộ Tài chính (2008), Thơng tư số 28/2008/TT-BTC ngày 03/04/2008 hướng dẫn việc

đăng ký hành nghề và quản lý hoạt động hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế, việc tổ chức thi, cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế

12. Bộ Tài Chính (2011), Quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày 08 tháng 9 năm 2011

của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2015 và 9 đề án theo các lĩnh vực then chốt của công tác thuế để triển khai thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020.

13. Bộ Tài chính (2013), Thơng tư số 201/2013/TT-BTC ngày 20/12/2013, hướng dẫn việc áp dụng Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) trong quản lý thuế

14. Bộ Tài chính (2015), Thơng tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 quy định

về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế

15. Bộ Tài chính (2016), Báo cáo thường niên các năm 2016-2019, Bộ Tài chính,

Hà Nội.

16. Bộ Tài chính (2017), Thơng tư 69/2017/TT-BTC, ngày 7/7/2017, hướng dẫn lập

kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm theo quy định tại Nghị định số 45/2017/NĐ-CP

17. Booz Allen Hamilton (2007), Business Process Re-Engineering (BPR) for Integrated

Tax Administration Information System, Internal Document, GDT - Hanoi.

18. Booz Allen Hamilton (2007), Business Process Re-Engineering (BPR) for ITAIS – BPR Baseline Findings, Internal Document, GDT - Hanoi.

19. Booz Allen Hamilton (2007), Business Process Re-Engineering (BPR) for ITAIS – BPR Gap Analysis Findings, Internal Document, GDT - Hanoi.

20. Booz Allen Hamilton (2007), Business Process Re-engineering Baseline Findings, Internal Document, GDT - Hanoi.

21. Booz Allen Hamilton (2007), International Tax Administration Best Practices

Research Findings, Internal Document, GDT - Hanoi.

22. Bùi Trinh (2016), Doanh nghiệp ngoài nhà nước: Động lực chính thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế, Doanh nhân Sài Gòn

23. Bùi Văn Nam (2015), “Cải cách, hiện đại hóa hệ thống thuế: Dấu ấn hội nhập

và đổi mới”, Tạp chí tài chính, truy cập lần cuối 11/11/2015, từ

<http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/cai-cach-hien-dai- hoa-he-thong-thue-dau-an-hoi-nhap-va-doi-moi-68214.html

24. Cécile Bazart, Aurélie Bonein (2014), "Reciprocal relationships in tax compliance decisions", Journal of Economic Psychology, Elsevier, 2014, 40

(Special Issue on Behavioral Dynamics of Tax Evasion), pp.83- 102. ff10.1016/j.joep.2012.10.002ff. ffhalshs-00867505f

25. Chandler (1962), Strategy and Structure: Chapters in American Corporate History, Cambridge, Massachusetts. Press MIT

26. Charles Y. Mansfield (1987), "Quản lý thuế ở các nước đang phát triển: Một

triển vọng kinh tế", IMF

27. Chính phủ (2015), Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử 28. Chính phủ (2016), Nghị quyết 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về

những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân nghiên cứu trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 157 - 173)