Mức độ đỏp ứng tiờu chuẩn nhà giỏo của đội ngũ trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 74 - 78)

giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay

Cựng với sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta và sự mở rộng qui mụ đào tạo nguồn nhõn lực, đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam đó khụng ngừng được bổ sung lực lượng, nõng cao về chất lượng, từng bước đỏp ứng tiờu chuẩn nghề nghiệp và hoàn thành nhiệm vụ theo luật định.

+ Mức độ đỏp ứng về phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ trớ thức GDĐH.

Phẩm chất, uy tớn, danh dự của nhà giỏo là một trong những tiờu chuẩn

hàng đầu của người giảng viờn đại học. Sớm nhận thức đặc thự lao động sư

phạm khụng đơn thuần là khoa học mà cũn là nghệ thuật “trồng người”, phần lớn trớ thức GDĐH nước ta đều coi trọng, giữ gỡn nhõn cỏch, uy tớn, danh dự của người thầy. Bối cảnh thế giới ngày nay đang diễn ra nhiều biến động chớnh trị lớn, sự khủng hoảng của chủ nghĩa xó hội, những bế tắc trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế đang tỏc động đến lập trường chớnh trị, tư tưởng của quần chỳng nhõn dõn. Song đa số trớ thức GDĐH khụng vỡ thế mà phai nhạt lý tưởng xó hội chủ nghĩa hay giảm sỳt niềm tin vào chế độ. Họ là lực lượng cú lập trường chớnh trị vững vàng, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cụng cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong ý thức cũng như hành động, phần lớn trớ thức GDĐH luụn tụn trọng và thực hiện đỳng, đầy đủ đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước cũng như nội qui, qui định của trường, khoa, tổ bộ mụn và nghiờm tỳc chấp hành qui chế chuyờn mụn.

Tụn trọng nhõn cỏch người học, đối xử cụng tõm, khỏch quan, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người học là yờu cầu, là nguyờn tắc cơ bản trong ngành sư phạm mà phần lớn trớ thức GDĐH đều nỗ lực thực hiện, xem đú là trỏch nhiệm, là nghĩa vụ phụng sự nhõn dõn. Nhỡn vào đội ngũ giảng viờn ở nước ta hiện nay, cú thể thấy những tấm gương nhà giỏo luụn hết lũng vỡ học sinh, vỡ sự nghiệp giỏo dục. Khụng ớt nhà giỏo đó để lại dấu ấn khú phai mờ trong những thế hệ học trũ về tinh thần lao động nhiệt huyết, phấn đấu thi đua, học tập, lao động sỏng tạo, tận tõm, tận lực trong từng tiết giảng. Đỏnh giỏ về đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay, Bộ Giỏo dục và Đào tạo nờu rừ: “Về cơ bản, đại bộ phận nhà giỏo nước ta cú phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề nghiệp, cú ý thức vươn lờn, cú tinh thần trỏch nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ giỏo dục đào tạo” [169].

Nhà trường và xó hội luụn đũi hỏi “mỗi thầy cụ giỏo là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo”, điều này cú lẽ bất kỳ trớ thức nhà giỏo nào cũng thuộc, song cú thể chưa thấu suốt đầy đủ ý nghĩa, hoặc thiếu ý thức kiờn trỡ thực hiện. Khụng thể phủ nhận những biến đổi thang bậc giỏ trị văn húa ở phương Tõy cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường ở nước ta đang ảnh hưởng sõu sắc đến tõm tư, nguyện vọng của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, trong đú cú trớ thức GDĐH. Phần lớn giảng viờn luụn coi trọng nhiệm vụ giữ

gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự của nhà giỏo nhưng vẫn cũn khụng ớt nhà giỏo thiếu gương mẫu trong rốn luyện đạo đức, tỏc phong, lối sống. Họ đặt tiền tài, địa vị, quyền chức, danh vọng cỏ nhõn thành mục đớch của lao động và cuộc sống. Quan niệm lệch lạc đú đó dẫn tới xem nhẹ việc giữ gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự của nhà giỏo. Một bộ phận trớ thức GDĐH thiếu tụn trọng nhõn cỏch của sinh viờn, chưa đối xử cụng bằng và tỏ rừ sự thiếu hụt văn húa ứng

xử trong quan hệ thầy - trũ. Một số trớ thức nhà giỏo cũn cú biểu hiện phai

nhạt lý tưởng, cú thỏi độ bàng quan, thờ ơ về chớnh trị, thiếu quyết tõm vượt khú vươn lờn hoàn thành nhiệm vụ. Tỡnh trạng lao động hỡnh thức, tắc trỏch thậm chớ vi phạm đạo đức, lối sống ở một bộ phận nhỏ giảng viờn đại học vẫn chưa được khắc phục, gõy ảnh hưởng xấu tới danh dự, uy tớn của trớ thức nhà giỏo mà xưa nay vốn được tụn vinh trong xó hội. Sự thiếu trung thực trong

học tập, bao che cho những hành vi tiờu cực trong dạy, học và thi cử; tỡnh trạng bỏ giờ, bỏ buổi, dạy cắt xộn chương trỡnh; tỡnh trạng thương mại húa giỏo dục ở một bộ phận nhà giỏo vẫn cũn tồn tại. Đú là biểu hiện tạo nờn khụng ớt phản cảm trước những tấm gương lao động tự giỏc, tận tõm, tận lực trong quỏ trỡnh xõy dựng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Nguyờn nhõn của hạn chế nờu trờn cú thể được lý giải từ nhiều gúc độ. Do bản thõn trớ thức GDĐH chưa nhận thức đầy đủ về vai trũ của những phẩm chất chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp đối với việc giỏo dục nhõn cỏch cho sinh viờn núi riờng, đối với chất lượng lao động sư phạm bậc cao núi chung. Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, lónh đạo tư tưởng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giỏo chưa được quan tõm đỳng mức. Mặt trỏi của cơ chế thị trường cựng với những biểu hiện tiờu cực trong đời sống xó hội đó tỏc động vào đời sống học đường, làm xúi mũn giỏ trị đạo đức thanh cao vốn cú của người thầy giỏo. Hơn nữa, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm chưa được triển khai cú hiệu quả.

+ Mức độ đỏp ứng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ trớ thức GDĐH.

Trong những năm qua, mạng lưới cỏc trường đại học, qui mụ sinh viờn và giảng viờn khụng ngừng gia tăng. Tương ứng với sự phỏt triển về số lượng là sự nõng cao về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ trớ thức GDĐH. Ở tại thời điểm năm học 2012 - 2013, số giảng viờn cú trỡnh độ thạc sỹ, tiến sĩ, chuyờn khoa I và II (đối với ngành Y) chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu trỡnh độ của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta. Điều này biểu hiện rừ qua Biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu trỡnh độ của trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam năm 2012 - 2013

Nguồn: Tớnh toỏn từ Số liệu thống kờ về giỏo dục đào tạo cụng bố trờn Website của Bộ Giỏo dục và Đào tạo www.moet.gov.vn.

Ứng với qui định của Luật Giỏo dục Đại học năm 2013 về trỡnh độ chuẩn chức danh giảng viờn đại học là thạc sĩ trở lờn, cú thể thấy tỷ lệ giảng viờn đạt tiờu chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ ở nước ta là 61,2%. Nhiều trớ thức GDĐH đó vươn lờn tiếp cận và ứng dụng cụng nghệ thụng tin, bồi dưỡng thờm ngoại ngữ nhằm phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, NCKH. Đú là một trong những dấu hiệu khụng chỉ phản ỏnh mức độ đỏp ứng của một bộ phận trớ thức GDĐH về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ mà cũn được xem là tiền đề thỳc đẩy cải biến chất lượng lao động của đội ngũ nhà giỏo đại học theo hướng ngày càng đỏp ứng tốt hơn những yờu cầu của thực tiễn đất nước cũng như những đũi hỏi từ bối cảnh của thời đại.

Tuy nhiờn, trong cỏc trường đại học ở nước ta, số nhà giỏo cú trỡnh độ chuyờn mụn khụng qua đào tạo ở bậc sau đại học chiếm tỷ lệ khụng nhỏ là 38,8%. Điều này gúp phần lý giải tại sao tỷ lệ tiến sĩ/giảng viờn đại học nước ta tại thời điểm năm học 2012 - 2013 mới chỉ đạt 14,3% trong khi ở cỏc trường đại học trung bỡnh của phương Tõy là khoảng 70%. Sự chờnh lệch khỏ lớn này sẽ tiếp tục kộo dài, chậm được khắc phục nếu như cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ trớ thức GDĐH nước ta khụng cú những cỏch tõn, đổi mới.

Hơn nữa, sự phõn bố giảng viờn cú trỡnh độ cao lại khụng đồng đều ở cỏc trường, cỏc khu vực và giữa cỏc khối ngành đào tạo. Phần lớn trớ thức nhà giỏo cú học hàm, học vị cao đều tập trung ở những thành phố với cỏc đại học qui mụ lớn. Tỡnh trạng thiếu nghiờm trọng lực lượng trớ thức GDĐH trỡnh độ cao chủ yếu thuộc vựng miền nỳi phớa Bắc, vựng Tõy Nguyờn, Đồng bằng Nam bộ, ở cỏc trường mới hoặc cỏc trường ngoài cụng lập. Đặc biệt, ở cỏc ngành văn húa nghệ thuật thỡ tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy cú học vị tiến sĩ rất thấp.

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng thiếu hụt cỏn bộ giảng dạy đầu ngành nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do cụng tỏc qui hoạch đội ngũ trớ thức GDĐH chưa tốt, cũn thiếu tớnh chiến lược lõu dài. Hơn nữa, cú một thời

gian tương đối dài, đời sống của giảng viờn rất khú khăn, tuy đến nay đó được cải thiện đỏng kể nhưng chế độ đói ngộ đối với trớ thức nhà giỏo đại học ở thời điểm hiện tại cũn kộm hấp dẫn, việc đào tạo nõng cao trỡnh độ chưa trở thành nhu cầu nội tại, thiết yếu của mỗi cỏn bộ giảng dạy.

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 74 - 78)