370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe
3.2.4. Mõu thuẫn giữa yờu cầu giải phúng năng lực sỏng tạo, tõm huyết của trớ thức giỏo dục đại học với những rào cản trong tư duy, cơ
huyết của trớ thức giỏo dục đại học với những rào cản trong tư duy, cơ chế, chớnh sỏch và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng
Nếu như sỏng tạo là yếu tố căn bản để xỏc lập giỏ trị đớch thực và chất lượng của lao động trớ úc, của khoa học sư phạm cấp cao thỡ tõm huyết với nghề là chất xỳc tỏc, là động lực cho lao động sỏng tạo của mỗi trớ thức nhà giỏo. Sỏng tạo trong cụng tỏc giảng dạy, NCKH, quản lý đào tạo của trớ thức GDĐH luụn cần đến tài năng, niềm tin, nghị lực và thậm chớ là lũng dũng cảm
nhưng khụng cú động cơ trong sỏng, lũng nhiệt thành, tõm huyết với nghề thỡ khú lũng vượt qua được những tớnh toỏn vụ lợi tầm thường - điều mà mỗi nhà khoa học chõn chớnh cần hết sức trỏnh để thể hiện và mang đến cho lao động sỏng tạo một bản chất xó hội đớch thực - vỡ con người, vỡ chõn lý của cuộc sống.
Đặt vấn đề giải phúng triệt để năng lực sỏng tạo và sự tõm huyết với
nghề của trớ thức GDĐH là xuất phỏt từ những đũi hỏi của khoa học sư phạm
chứ khụng phải đề cao hay tuyệt đối húa vai trũ của sỏng tạo và tõm huyết như một cỏi gỡ thỏi quỏ. Tuy nhiờn, tỡnh trạng chậm đổi mới tư duy, thiếu những điều kiện cần thiết để đảm bảo phỏt triển năng lực sỏng tạo đang là những rào cản khiến một bộ phận nhà giỏo chưa tập trung sức lực cho giảng dạy, NCKH, tổ chức, quản lý giỏo dục và chưa thật sự gắn bú, phụng sự hết mỡnh cho lý tưởng nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài.
Với chủ trương đặt con người ở vị trớ trung tõm của toàn bộ chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước luụn nhất quỏn với chớnh sỏch “coi đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển. Điều này thể hiện thỏi độ trõn trọng, tin cậy của Đảng, Nhà nước đối với trớ thức giỏo dục núi chung và trớ thức GDĐH núi riờng. Rào cản lớn nhất lỳc này là mặc dự nguồn vốn đầu tư cho GDĐH đó tăng lờn đỏng kể theo đà phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, song giỏ trị đầu tư tuyệt đối và so với nhu cầu của bản thõn đội ngũ trớ thức GDĐH thỡ cũn ở mức thấp, nếu khụng muốn núi là chưa tương xứng. So sỏnh với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực như Thỏi Lan, Malaixia, Singapore thỡ mức đầu tư cho giỏo dục ở Việt Nam càng là điều bất cập. Hàng năm, Nhà nước dành 20% tổng chi ngõn sỏch cho giỏo dục. Xột về tỷ lệ, mức chi ấy khụng nhỏ nhưng trong điều kiện nguồn thu của cỏc trường đại học cũn rất thấp, số lượng cỏc trường đại học, qui mụ sinh viờn khụng ngừng tăng lờn, cỏch phõn bổ, quản lý việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn chưa hợp lý dẫn đến “chi phớ thường xuyờn/1 sinh viờn quy chuẩn thực tế ngày càng giảm và chỉ bằng 30% định mức ngõn sỏch” [159, tr.609]. Hạn chế trong chớnh sỏch đầu tư đó gõy trở ngại cho sự khai thụng mối liờn hệ giữa NCKH với thực tiễn giảng dạy và sản xuất, chưa tạo ra tiềm lực mạnh để phỏt huy sự sỏng tạo lao
động của trớ thức GDĐH. Hơn nữa, những năm gần đõy, việc mở rộng qui mụ và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo đó đặt ra yờu cầu cấp thiết về kiểm soỏt cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng nhưng sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, tỷ lệ giảng viờn/sinh viờn, tỷ lệ tiến sĩ/giảng viờn ở ở một số cơ sở đào tạo đại học chưa đỏp ứng tiờu chuẩn đảm bảo chất lượng. Theo số liệu thống kờ, trong giai đoạn 2000 - 2012, số lượng sinh viờn tăng 2,4 lần với tốc độ mỗi năm bỡnh quõn là 8,4% trong khi cỏc điều kiện về đội ngũ giảng viờn, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa phỏt triển đủ để bảo đảm chất lượng đào tạo. Mặc dự, số lượng giảng viờn cú tăng theo số lượng sinh viờn để giữ tỷ lệ sinh viờn trờn giảng viờn ở mức bỡnh quõn từ 27 đến 29, nhưng tỷ lệ giảng viờn trỡnh độ tiến sĩ giảm từ 14,8% xuống 10,6% [170]. Năm học 2011- 2012, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó triển khai rà soỏt thống kờ cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng, kết quả tuyển sinh, đào tạo, kết quả NCKH và liờn kết đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo thạc sĩ. Đối chiếu với cỏc quy định hiện hành, Bộ đó dừng tuyển sinh đào tạo thạc sĩ đối với 161 ngành đào tạo thạc sĩ khụng đỏp ứng cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng. Để khắc phục những vấn đề nờu trờn theo hướng nõng cao chất lượng đào tạo đũi hỏi sự đầu tư rất lớn về kinh phớ trong khi ngõn sỏch nhà nước cú hạn. Đõy là thỏch thức rất lớn, khú cú thể giải quyết thỏa đỏng trong tương lai gần.
Hiện nay, mục tiờu đào tạo theo nhu cầu xó hội khỏch quan đũi hỏi trớ thức GDĐH phải trở thành chủ thể trước yờu cầu đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo và phương phỏp giảng dạy theo hướng chỳ trọng hỡnh thành kỹ năng lao động cho nguồn nhõn lực đỏp ứng đũi hỏi của thị trường. Tuy nhiờn, trờn thực tế chỳng ta đang mắc phải rào cản từ tư duy ngại đổi mới; từ những yếu kộm về kỹ năng sư phạm của khụng ớt giảng viờn; từ mối quan hệ lỏng lẻo giữa cỏc trường đại học và doanh nghiệp. Hiện nay, vẫn tồn tại tỡnh trạng thiếu thụng tin về thị trường lao động và nhu cầu của nhà tuyển dụng về cỏc kỹ năng cần thiết mà nguồn nhõn lực được đào tạo đại học phải cung ứng; trỏch nhiệm tham gia của doanh nghiệp và cỏc chủ thể sử dụng nguồn nhõn lực vào quỏ trỡnh đào tạo chưa cao; mức độ nhận thức của tồn xó hội về đào
tạo theo định hướng nghề nghiệp cũn thấp; tầm nhỡn, chiến lược phỏt triển và quy trỡnh quản lý đào tạo của nhiều trường cũn bộc lộ sự bất cập. Nghịch lý là ở chỗ, trong khi mục tiờu của GDĐH là đào tạo theo định hướng thực hành,
rốn luyện kỹ năng theo nhu cầu xó hội thỡ tõm lý trọng bằng cấp, thúi quen quan tõm đến bảng điểm hơn là tay nghề và khả năng thực sự của sinh viờn đang tồn tại phổ biến trong cỏc nhà tuyển dụng. Hệ quả trực tiếp của tư tưởng này này là người học cũng như người dạy hiện nay vẫn đang quỏ chỳ trọng đến kiến thức hàn lõm thay vỡ ứng dụng, thờm vào đú là tỡnh trạng nhà trường tỏch rời doanh nghiệp đó trở thành rào cản hạn chế khả năng cung ứng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta.
Mặt khỏc, chớnh phương thức phỏt triển theo bề rộng tồn tại lõu dài trong nền kinh tế cộng với sự phõn khỳc giỏ trị, phõn cụng lao động quốc tế ở Việt Nam và sự chi phối bởi quan niệm về hệ giỏ trị cũ đó làm suy giảm, lệch lạc nhu cầu coi trọng chất lượng lao động của trớ thức GDĐH. Thực chất phương thức phỏt triển theo bề rộng cần ớt sự sỏng tạo trong lao động. Sự phõn khỳc giỏ trị và phõn cụng lao động quốc tế ở nước ta bị qui định bởi tỡnh trạng thiếu vốn, thiếu cụng nghệ, thiếu trị trường nờn lõu nay nhu cầu nhõn lực của đất nước là cần người làm thuờ, người lắp rỏp hơn người lao động sỏng tạo với khả năng phỏt minh và sỏng chế. Theo đú, cỏc trường đại học trở thành nơi cung ứng nguồn nhõn lực thừa hành và chất lượng lao động của trớ thức GDĐH cũng tất yếu bị chuyển dịch theo hướng ấy. Đõy là rào cản rất lớn nếu chỳng ta khụng chủ động dỡ bỏ bằng quyết sỏch thay đổi phương thức phỏt triển theo chiều sõu và đổi mới tư duy định hướng giỏ trị về nguồn nhõn lực mới đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước thỡ sự tỏch rời giữa nhà trường - trớ thức GDĐH - doanh nghiệp và thị trường lao động ngày càng trở nờn nghiờm trọng.
Để biểu hiện mỡnh như một nhà khoa học chõn chớnh, cú những sản phẩm sỏng tạo đớch thực, trớ thức GDĐH cú nhu cầu mạnh mẽ về sự phỏt triển cỏ nhõn và khẳng định tớnh độc lập của cỏ thể. Đỏng tiếc là chớnh sỏch tụn
vinh, đói ngộ và vấn đề sở hữu trớ tuệ, bảo vệ bản quyền chưa được quan tõm, đảm bảo để tạo động lực cho lao động sư phạm của trớ thức GDĐH. Cỏi khú hiện nay là chỳng ta chưa cú đủ kinh phớ để đầu tư, đói ngộ xứng đỏng, chưa cú chớnh sỏch vĩ mụ về lương và điều kiện đảm bảo mụi trường làm việc cho đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ cao. Điều này nằm ngoài tầm với của cỏc trường, trong khi nhõn sỏch nhà nước cũn eo hẹp. Thờm vào đú, tõm lý trọng bằng cấp một cỏch hỡnh thức và cơ chế tớnh lương theo bằng cấp, theo thõm niờn đang là rào cản khụng nhỏ trước yờu cầu thực học để cú thực lực và thực
tài, thực cống hiến của trớ thức GDĐH. Rừ ràng, thu nhập thấp, chưa tương xứng với đặc thự lao động trớ tuệ, nhiều ỏp lực cộng thờm khụng ớt phớ tổn về đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ là nguyờn nhõn chớnh khiến nhiều năm gần đõy thiếu những nhõn tài cú nguyện vọng, tõm huyết gia nhập hay gắn bú lõu dài với sự nghiệp “trồng người” cao quớ. Việc thu hỳt thớ sinh vào nghề sư phạm vỡ thế cũng trở nờn khú khăn.
Do tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của cơ chế thị trường nờn những biểu hiện thương mại húa giỏo dục cú điều kiện phỏt triển. Một mặt, nú kỡm hóm, gõy trở lực cho việc phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo trong lao động để đỏp ứng nhu cầu, lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn. Mặt khỏc, thay vỡ tõm huyết ươm mầm những hạt giống trớ tuệ cho tương lai, một bộ phận trớ thức GDĐH đó sa vào lối sống thực dụng, tiờu dựng, thờ ơ, phai nhạt lý tưởng. Tất cả những điều này ớt nhiều đều làm suy yếu mối quan hệ giữa cỏ nhõn và tập thể, giữa thầy và trũ, giữa trỏch nhiệm và tõm huyết vốn là cơ sở nền tảng đảm bảo chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay.