0
Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo đối với chất lượng lao động của độ

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 135 -138 )

370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe

4.2.2. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo đối với chất lượng lao động của độ

ngũ trớ thức giỏo dục đại học

Một trong những yếu tố quyết định trực tiếp đến chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo. Từng chủ thể cú vai trũ khỏc nhau trong việc đảm bảo chất lượng lao động của trớ thức nhà giỏo nhưng đều thống nhất và đồng thuận ở mục tiờu gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy, NCKH, quản lý giỏo dục ở bậc đại học. Đớch cuối cựng là phỏt triển con người, là xõy dựng tiềm lực trớ tuệ cho quốc gia.

Thực tiễn phỏt triển đất nước những năm qua là minh chứng cho tớnh đỳng đắn trong đường lối của Đảng về giỏo dục đào tạo. Sự ra đời cỏc Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng về giỏo dục đào tạo trong thời kỳ đổi mới đó thể hiện tầm nhỡn và tư duy của Đảng đối với chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo. Tuy nhiờn, để hệ thống quan điểm ấy được hiện thực húa trong thực tiễn thỡ việc tăng cường sự lónh đạo của Đảng vẫn là giải phỏp rất cần thiết.

Trước hết, Đảng phải khụng ngừng nõng cao tầm trớ tuệ và trỏch nhiệm lónh đạo của mỡnh trong việc hoàn thiện quan điểm nõng cao chất lượng lao

động của trớ thức GDĐH theo hướng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực trỡnh độ cao phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Đảng phải quỏn triệt đầy đủ sõu sắc và cụ thể húa các quan điờ̉m nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH trong hợ̀ thụ́ng chớnh trị, ngành giỏo dục đào tạo và trong tồn xó hội. Trong đú, đổi mới cụng tỏc thụng tin và truyền thụng để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đỏnh giỏ, giỏm sỏt, phản biện của tồn xó hội đối với chất lượng lao động của trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay là vấn đề cú ý nghĩa thiết thực.

Cỏc cấp ủy trong cơ sở GDĐH phải thực sự đi đầu đổi mới, gương mẫu thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước Đảng, trước nhõn dõn về việc tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiờu, nhiệm vụ nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở cơ sở mỡnh.

Tăng cường sự lónh đạo của Đảng cần thiết phải đi đụi và gắn bú mật thiết với tăng cường sự quản lý của Nhà nước. Trờn thực tế, cơ chế quản lý

của Nhà nước hiện nay vẫn “chỳ trọng quỏ nhiều đến việc kiểm soỏt chặt chẽ từ trung ương về đầu vào trong khi khụng chỳ ý nhiều đến chất lượng, sự phự hợp và giỏ trị của đầu ra” [113, tr.29]. Những yếu kộm đú đang trở thành lực cản đối với việc nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đũi hỏi phải được khắc phục bằng sự tăng cường hơn nữa vai trũ quản lý của Nhà nước.

Đổi mới và nõng cao năng lực quản lý của nhà nước về GDĐH núi chung, về chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GD ĐH núi riờng cần được thực hiện theo quan điểm: Nhà nước thực hiện đỳng chức năng định hướng phỏt triển, tạo lập khung phỏp lý và kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong giỏo dục, chống bệnh thành tớch đồng thời cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế tự chủ đối với cỏc cơ sở GDĐH.

Nhà nước phải tập trung vào cỏc chức năng cơ bản: “Chỉ đạo chớnh sỏch chung, giỏm sỏt, qui định và kiểm soỏt chất lượng hệ thống; thụng tin chớnh xỏc, kịp thời về tỡnh hỡnh cung cầu và giỏ trị của những kỹ năng và trỡnh

độ cụ thể để kết nối giữa cỏc trường đại học và cỏc ngành nghề’’ [113, tr.36], đảm bảo hiệu quả kinh tế khi cấp kinh phớ cho cỏc trường đại học theo những tiờu chớ minh bạch, dựa trờn kết quả thực hiện và chất lượng đào tạo của từng trường, khắc phục tỡnh trạng phõn bổ kinh phớ bỡnh quõn dựa trờn chỉ tiờu tuyển sinh đầu vào như hiện nay.

Khi hệ thống GDĐH hoạt động theo cơ chế thị trường, thỏch thức chớnh là phải làm sao đảm bảo cú đầy đủ cỏc biện phỏp kiểm soỏt bờn trong và bờn ngoài về chất lượng. Do đú, thay vỡ quỏ coi trọng sự kiểm soỏt chất lượng từ trung ương thỡ hiện nay Nhà nước cần xõy dựng một khuụn khổ trỏch nhiệm giải

trỡnh từ phớa cỏc cơ sở đào tạo đại học và tăng cường trỏch nhiệm giỏm sỏt của xó hội nhất là cỏc chủ thể sử dụng sản phẩm lao động của trớ thức GDĐH.

Nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước cần tăng cường vai trũ kiểm tra, giỏm sỏt chất lượng lao động của trớ thức GDĐH. Giảm tối đa cỏc can thiệp hành chớnh trong quản lý của nhà nước đối với cỏc cơ sở đào tạo. Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng đào tạo, tăng cường giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra chất lượng đào tạo, hoàn thiện luật phỏp, chớnh sỏch tiền lương trong cỏc cơ sở đào tạo đại học. Tăng cường sự tham gia của người sử dụng lao động vào hoạch định chớnh sỏch, kế hoạch phỏt triển thị trường lao động GDĐH.

Vai trũ của chớnh phủ là xỏc định nhiệm vụ của GDĐH, lập kế hoạch chiến lược, đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo, đảm bảo chất lượng, đỏnh giỏ chuẩn, giỏm sỏt và điều tiết, lập và phõn bổ ngõn sỏch nhà nước cho cỏc cơ sở. Trong khi duy trỡ vai trũ của trung ương trong việc chỉ đạo chớnh sỏch chung về chất lượng GDĐH, Nhà nước cần chuyển giao quyền tự quyết định

chuyờn mụn cho cỏc cơ sở đào tạo với sự phõn cụng vai trũ rừ ràng giữa cỏc

đối tượng tham gia. Mặt khỏc, Nhà nước cần tập trung xõy dựng một chiến lược toàn diện giữa cỏc cơ sở đào tạo đại học, Tổng cục Thống kờ, Bộ Lao động - Thương binh - Xó hội để cú thể hỡnh thành và sử dụng tốt hơn cỏc thụng tin về thay đổi và yờu cầu của thị trường lao động về nguồn nhõn lực. Vấn đề này cú ý nghĩa thiết thực đối với cỏc trường đại học, nhất là đội ngũ giảng viờn, nhà quản lý giỏo dục trong việc xỏc định mục tiờu đào tạo theo

nhu cầu và định hướng nghề nghiệp, khắc phục tỡnh trạng “lệch chuẩn” giữa đào tạo và nhu cầu sử dụng nguồn nhõn lực.

Để đảm bảo chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay, yờu cầu nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo tất yếu được đặt ra. Nhiều năm qua, do cụng tỏc tổ chức yếu kộm và thiếu tự chủ trong

quản lý nờn cỏc cơ sở GDĐH khú cú thể điều chỉnh số lượng tuyển sinh, cỏc lĩnh vực đào tạo và bằng cấp để đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, do ngõn sỏch gắn với số lượng tuyển sinh và mục đớch sử dụng kinh phớ dưới sự kiểm soỏt, quy định và phõn bổ của trung ương nờn chưa tạo ra sức ộp buộc cỏc trường phải cải thiện chất lượng, nõng cao thương hiệu, của nhà trường. Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, giỏo dục được đồng thời thừa nhận là phỳc lợi xó hội và dịch vụ. Áp lực hạch toỏn kinh doanh đũi hỏi cỏc trường đại học phải nõng cao trỏch nhiệm của mỡnh trước một số vấn đề sau:

Trước hết, Nhà trường phải thực hiện chế độ tự chủ về tổ chức bộ mỏy,

biờn chế, nhõn sự, tài chớnh và tăng cường thanh tra, kiểm tra cụng tỏc giảng dạy, thi cử, hoạt động chuyờn mụn của cỏc Khoa.

Thứ hai, về nguyờn tắc, quyền tự chủ phải gắn với hệ thống trỏch nhiệm

của nhà trường, của đội ngũ trớ thức GDĐH về chất lượng đào tạo. Nú đũi hỏi Ban Giỏm hiệu Nhà trường, đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý ở cỏc phũng, ban phải xỏc định rừ sứ mạng, nhiệm vụ, mục tiờu đào tạo của Nhà trường.

Thứ ba, Nhà trường phải chủ động đưa ra những cam kết về đảm bảo

chất lượng giỏo dục, đào tạo đối với người học, cỏc cấp quản lý và trực tiếp nhất là cỏc chủ thể sử dụng sản phẩm của GDĐH.

Thứ tư, mỗi trớ thức nhà giỏo, mỗi cỏn bộ lónh đạo quản lý ở cỏc cơ sở

GDĐH phải cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc giải phỏp để thực hiện những cam kết về chất lượng đào tạo đó đề ra.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 135 -138 )

×