370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe
3.2.2. Sự mất cõn đối về cơ cấu trong chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay
ngũ trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay
Chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH khụng phải là một hiện tượng riờng biệt mà là vấn đề mang tớnh phức hợp được xem xột trong mối liờn hệ chặt chẽ giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng những nhà giỏo đại học. Đạt tới sự đồng thuận của trớ thức nhà giỏo ở tất cả cỏc thế hệ, cỏc vựng miền và cỏc ngành đào tạo, từ mỗi giảng viờn đến từng cỏn bộ quản lý về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực sỏng tạo, về ý thức trỏch nhiệm và mục tiờu, lý tưởng nghề nghiệp đó trở thành điều kiện căn bản để đảm bảo chất lượng lao động của toàn đội ngũ.
Yờu cầu tạo lập tớnh đồng thuận trong đội ngũ trớ thức GDĐH đũi hỏi phải tạo ra sự tiếp nối, kế tục, tỏc động cựng chiều tới đối tượng người học từ những giảng viờn khỏc nhau về tuổi đời, thõm niờn, trỡnh độ, năng lực, học hàm, học vị, thậm chớ là những nhà giỏo ở cỏc chuyờn ngành đào tạo khỏc nhau, rộng hơn là ở cỏc vựng, miền trong cả nước. Đỏng tiếc là thực trạng chất lượng lao động của trớ thức GDĐH đang tỏ rừ sự bất cập trước yờu cầu tạo lập tớnh đồng thuận của toàn đội ngũ. Cú thể nhận diện vấn đề này trờn những khớa cạnh dưới đõy:
Một là, đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam đang đứng trước thỏch thức mất cõn đối về trỡnh độ, năng lực.
Sự bất cập trước hết biểu hiện số lượng giảng viờn chưa cú học hàm, học vị cao chiếm đại đa số, trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ trớ thức GDĐH hiện nay rất thấp. Số nhà giỏo, cỏn bộ quản lý GDĐH cú khả năng giao tiếp, hợp tỏc trực tiếp với cỏc chuyờn gia nước ngoài cũn quỏ ớt. Hiện tại, chỳng ta đang thiếu hụt nghiờm trọng trớ thức GDĐH cú chức danh GS, PGS, nhất là cỏc chuyờn gia giảng dạy, NCKH, chuyờn gia quản lý giỏo dục ở cỏc ngành nghề đào tạo, nhất là cỏc ngành khoa học xó hội nhõn văn, cụng nghệ thụng tin. Những yếu kộm này cản trở khụng nhỏ đến quỏ trỡnh hội nhập, tiếp thu trỡnh độ tri thức khoa học hiện đại của thế giới.
Hai là, nếu như sự tiếp nối giữa cỏc thế hệ trớ thức GDĐH trong tớnh cõn
đối, hài hũa về trỡnh độ, năng lực cú khả năng tạo nờn những tỏc động cựng chiều đến người học thỡ sự hẫng hụt nghiờm trọng đội ngũ kế cận cú trỡnh độ cao đang là một khú khăn, thỏch thức.
Sự tiếp nối cỏc thế hệ trớ thức GDĐH trong mỗi cơ sở đào tạo chớnh là sự tiếp nối trớ tuệ, tiếp nối văn húa, đảm bảo sự phỏt triển bền vững của GDĐH. Tuy nhiờn, tớnh thiếu liờn tục trong chuyển giao giữa cỏc thế hệ nhà giỏo do chưa cú sự chuẩn bị tốt đội ngũ kế cận là một bất cập rất lớn trong cỏc trường đại học ở nước ta hiện nay. Thờm vào đú, sự già húa của đội ngũ trớ thức GDĐH đang trở thành nguyờn nhõn dẫn tới hiện tượng mất cõn đối về cơ cấu lứa tuổi, về tớnh kế tục của đội ngũ trớ thức nhà giỏo bậc đại học. Hiện nay, “số cỏn bộ giảng dạy cú học hàm, học vị đó đến tuổi nghỉ hưu chiếm khoảng 80%, hơn 60% tiến sĩ, 70% phú giỏo sư và 90% giỏo sư đó ở độ tuổi trờn 50” [105], trong khi đú, đội ngũ kế cận chưa cú sự bổ sung kịp thời, chưa
được chuẩn bị ngang tầm để thay thế. Cần thẳng thắn thừa nhận rằng, số
lượng đào tạo sau này là thế hệ trớ thức nhà giỏo, nhà quản lý giỏo dục trẻ ở cỏc trường đại học tuy năng động nhưng cũn thiếu kinh nghiệm thực tiễn. Khả năng độc lập trong NCKH hay năng lực chủ trỡ một đề tài khoa học tầm cỡ quốc gia vẫn cũn là mục tiờu phấn đấu của lực lượng trớ thức GDĐH kế cận. Chất lượng giảng dạy của khụng ớt giảng viờn trẻ chưa đạt yờu cầu, trỡnh độ
đào tạo chưa theo kịp sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ hiện đại. Mức độ hài lũng của sinh viờn đối với chất lượng lao động của giảng viờn trẻ mới ra trường thường thấp hơn so với trớ thức nhà giỏo cú thõm niờn cụng tỏc lõu năm, cú trỡnh độ tiến sĩ cũng là vỡ lẽ đú.
Xột một cỏch khỏch quan, sự hẫng hụt giữa cỏc thế hệ của trớ thức GDĐH đó làm hạn chế rất nhiều đến chất lượng lao động của toàn đội ngũ. Sự kốm cặp, chia sẻ, truyền đạt kinh nghiệm, trao đổi học thuật giữa cỏc thế hệ trớ thức nhà giỏo trong cỏc cơ sở GDĐH vốn rất cần thiết, nhưng nay cũng khú được duy trỡ và đảm bảo ở mức độ cần thiết.
Ba là, yờu cầu tạo lập tớnh đồng thuận trong lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH đũi hỏi phải chỳ ý tới mối liờn hệ, sự tỏc động cựng chiều giữa giảng dạy với NCKH, giữa nhiệm vụ chuyờn mụn với nhiệm vụ quản lý đào tạo. Trong khi đú, thực trạng chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay đang bộc lộ rừ sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa cỏc lĩnh vực hoạt động của bản thõn trớ thức nhà giỏo.
Sự yếu kộm, mất cõn đối giữa cỏc lĩnh vực này trong lao động nghề nghiệp của trớ thức GDĐH sẽ dẫn đến những thiếu hụt trong chất lượng nguồn nhõn lực được đào tạo. Chất lượng NCKH thấp ở phần lớn trớ thức GDĐH đó trở thành một trong những nguyờn nhõn căn bản khiến nguồn nhõn lực được đào tạo đại học ở nước ta thiếu một số kỹ năng cần thiết cho lao động sỏng tạo.
Bốn là, yờu cầu tạo lập tớnh đồng thuận trong đội ngũ trớ thức GDĐH ở
nước ta đũi hỏi sự phỏt triển đồng bộ về cơ cấu giảng viờn giữa cỏc ngành, nghề đào tạo song bất cập là ở chỗ, sự phõn bố trớ thức GDĐH cú trỡnh độ chuyờn mụn cao ở cỏc trường biểu hiện rừ tớnh mất cõn đối.
Càng ở những trường đại học lớn, cú truyền thống đào tạo lõu năm lại càng hẫng hụt rừ rệt về đội ngũ cỏn bộ kế cận. Phần lớn trớ thức GDĐH cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú học hàm, học vị tập trung ở Đại học quốc gia và mộ số đại học vựng, trong khi cỏc cơ sở đào tạo đại học ở địa phương thỡ thiếu hụt nghiờm trọng trớ thức nhà giỏo cú trỡnh độ cao. Điều này tạo ra sự chờnh lệch quỏ mức về chất lượng lao động trong toàn đội ngũ.
Tại thời điểm năm 2011, khối trường Kỹ thuật cụng nghiệp cú số giảng viờn trỡnh độ tiến sĩ cao nhất (35,37%). Ở khối trường Tổng hợp đa ngành, Kinh tế và Y - Dược, số cỏn bộ giảng dạy cú trỡnh độ tiến sĩ giao động trong khoảng 25% đến dưới 27%. Thấp hơn cả là khối trường Sư phạm, Nụng - Lõm - Ngư và Văn húa Nghệ thuật với mức giao động trong khoảng từ 11,45% đến 20,38%. Ở hai khối trường Kinh tế và Tổng hợp đa ngành, tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy cú trỡnh độ thạc sĩ cao nhất (47,35% và 46,78%), trong khi tỷ lệ này ở khối trường Văn húa - Nghệ thuật chỉ đạt 22,5%. (Phụ lục 6)
Sự bất cập trong cơ cấu của trớ thức GDĐH theo chức danh khoa học hiện đang là vấn đề biểu lộ những thỏch thức rất lớn về tỡnh trạng tụt hậu nghiờm trọng của trớ thức nhà giỏo ở một số ngành. Rất dễ nhận thấy điều này qua việc so sỏnh những chỉ số ở Biểu đồ 3.2.
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu chức danh phõn theo ngành của trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam ở một số trường đại học tiờu biểu năm 2010 - 2011
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Website của một số trường tiờu biểu năm học 2010 - 2011 [174]. Khối trường Tổng hợp đa ngành Khối trường Kỹ thuật và Cụng nghiệp Khối trường Sư phạm Khối trường Y Dược
Như vậy, nếu như khối trường kinh tế, cú tỷ lệ GS, PGS chiếm 16,36% thỡ cỏc khối trường khỏc chỉ giao động trong khoảng từ 3,28% đến 9,1%. Bất cập nhất là khối trường Sư phạm với tư cỏch là “mỏy cỏi” đào tạo đội ngũ trớ thức nhà giỏo cho cỏc cơ sở đào tạo thỡ tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy cú chức danh GS, PGS lại ở mức thấp nhất. Đõy là mối nguy hại rất lớn cú thể đưa đến những thiếu hụt, hạn chế trong chất lượng nguồn nhõn lực trong tương lai.
Năm là, chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH được đảm bảo
bởi sự phỏt triển đồng đều, hài hũa về trỡnh độ, năng lực của đội ngũ trớ thức GDĐH ở cỏc vựng, miền trong khi vấn đề này đang mất cõn đối nghiờm trọng.
Xột về trỡnh độ, tớnh đến năm 2011, nếu như tỷ lệ trớ thức nhà giỏo cú trỡnh độ tiến sĩ ở cỏc trường đại học ở miền Bắc là 33,46%, ở miền Nam là 23,15% thỡ con số ấy lại rất thấp ở miền Trung với tỷ lệ 18,96%.
Xột về cơ cấu chức danh khoa học của trớ thức GDĐH thỡ khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc vựng, miền là rất lớn. Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy cú chức danh GS, PGS ở miền Bắc cao hơn khỏ nhiều so với miền Trung và miền Nam (Phụ lục 7). Điều này biểu hiện rất rừ qua Biểu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu chức danh GS, PGS theo vựng, miền của trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam ở một số trường đại học tiờu biểu năm 2010 - 2011
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Website của một số trường tiờu biểu năm học 2010 – 2011 [174].
Sự bất cập trong cơ cấu trỡnh độ, chức danh của trớ thức GDĐH như trờn phần nào lý giải được mức độ chờnh lệch về chất lượng NCKH giữa cỏc cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay. Nếu như ở hai Đại học quốc gia, số bài bỏo trung bỡnh của mỗi giảng viờn là 0,36 thỡ tỷ lệ đú lại rất thấp ở cỏc trường đại học vựng với 0,09 bài/giảng viờn và cỏc đại học địa phương là 0,03 bài/giảng viờn (Phụ lục 8).
Nguyờn nhõn của những vấn đề bất cập nờu trờn cú thể tỡm trong cơ chế chớnh sỏch đói ngộ, trong tổng thể chủ trương, kế hoạch cú tớnh chiến lược cả ở tầm vĩ mụ lẫn vi mụ về phỏt triển đội ngũ trớ thức GDĐH. Căn nguyờn sõu xa vẫn là chủ nghĩa hỡnh thức, tõm lý, thúi quen ngại bồi dưỡng của khụng ớt nhà giỏo, thậm chớ cũn do cỏc cơ sở đào tạo chưa thực sự tạo ỏp lực nõng cao trỡnh độ cho trớ thức GDĐH, vấn đề chuẩn húa trớ thức GDĐH chưa được lưu tõm cả trong nhận thức và hành động thực tiễn.