370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe
4.2.5. Đổi mới chớnh sỏch trọng dụng, đảm bảo đói ngộ xứng đỏng đối với lao động của trớ thức giỏo dục đại học
Trong nền kinh tế thị trường, lợi ớch vốn dĩ là vấn đề thường được cỏc chủ thể lao động đặc biệt quan tõm và coi trọng. Đối với trớ thức GDĐH, lợi
ớch vật chất là điều kiện của sự sinh tồn, điều này hợp với lẽ thụng thường. Nhưng vấn đề đỏng núi là để nõng cao chất lượng lao động của mỡnh, trớ thức GDĐH khụng thể xem lao động là gỏnh nặng mưu sinh, càng khụng thể đặt lợi ớch vật chất thành mục đớch tự thõn của lao động “trồng người”. Mỗi trớ thức giỏo dục chõn chớnh tuy khụng coi lợi ớch vật chất là cứu cỏnh hay mục đớch tiến thõn nhưng rừ ràng nú phải là một trong những điều kiện, tiền đề khụng thể thiếu để lao động sỏng tạo, để thỳc đẩy niềm đam mờ cống hiến. Thực trạng một bộ phận trớ thức GDĐH thiếu tinh thần trỏch nhiệm trong giảng dạy và NCKH cộng với biểu hiện phai nhạt lý tưởng nghề nghiệp cú thể tỡm nguyờn nhõn ở nhiều phương diện nhưng khụng thể phủ nhận lý do từ cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ hiện nay. Bài toỏn đặt ra đối với chất lượng lao động của trớ thức GDĐH là làm sao cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ phải thể hiện sự tụn vinh, trọng dụng giỏ trị đớch thực của sỏng tạo khoa học, là chất xỳc tỏc gúp phần nuụi dưỡng niềm đam mờ, tõm huyết cho mỗi trớ thức nhà giỏo.
Trong nền kinh tế thị trường, nếu xem GDĐH là loại dịch vụ thỡ cần thiết phải cú chớnh sỏch đầu tư, đói ngộ đặc biệt. Điều này khụng đơn thuần chỉ hàm ý sự ưu tiờn mà quan trọng hơn là sự nhỡn nhận đỳng vai trũ của trớ thức GDĐH “cú khả năng tạo ra những giỏ trị to lớn, là nguồn tài nguyờn vụ giỏ và bất tận của đất nước, là nhõn tố cú ý nghĩa quyết định mức tăng trưởng cao, đưa đất nước nhanh chúng thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu” [42, tr.329]. Sản phẩm ấy cần thiết được trả giỏ tương xứng thụng qua tiền lương cũng như cỏc chế độ phụ cấp khỏc. Đú là phương thức “mua lại” và sử dụng
chất xỏm của trớ thức GDĐH một cỏch hợp phỏp. Hơn nữa, cần thấy rằng, tỡnh hỡnh thức, bỡnh quõn chủ nghĩa trong chớnh sỏch trọng dụng, đói ngộ, tụn vinh trớ thức GDĐH luụn là lực cản, kỡm hóm sự phỏt triển chất lượng lao động của đội ngũ này ở nước ta trong điều kiện hiện nay.
Cú thể núi, tiền lương đúng vai trũ là nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, sự hài lũng cụng việc hay quyết định thuyờn chuyển cụng tỏc của trớ thức GDĐH. Điều này lý giải tại sao những khiếm khuyết trong quản lý, phõn phối tiền lương, tiền thưởng đó ảnh hưởng tiờu cực đến thỏi độ lao động và tỏc động trỏi chiều đến kết quả thực hiện cụng việc của trớ thức GDĐH. Đối với trớ thức GDĐH, tiền lương là bộ phận chủ yếu trong thu nhập và biểu hiện rừ nhất lợi ớch kinh tế, do vậy nú cần được sử dụng như một đũn bẩy mạnh mẽ để kớch thớch lao động tớch cực của trớ thức GDĐH.
Trờn thực tế, chế độ và chớnh sỏch tiền lương của trớ thức GDĐH ở nước ta cũn rất nhiều bất ổn. Những nhà hoạch định chớnh sỏch đó từng xem trớ thức GDĐH như những cụng chức thụng thường nờn xếp lương của họ vào hệ số thấp nhất trong bảng lương hành chớnh sự nghiệp. Sau khi cú Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 2 khúa VIII, lương của trớ thức nhà giỏo được xếp vào bậc cao nhất trong thang lương hành chớnh sự nghiệp. Gần đõy, phụ cấp thõm niờn đó được triển khai trờn thực tế gúp phần tăng thờm thu nhập cho trớ thức nhà giỏo. Tuy nhiờn, so với cỏc ngành kinh tế khỏc, đặc biệt nếu tớnh đến giỏ trị lao động của trớ thức GDĐH thỡ chớnh sỏch tiền lương của giảng viờn đại học như thời điểm hiện nay vẫn là sự bất cập khụng hề nhỏ, nờn chưa trở thành động lực mạnh để mỗi nhà giỏo tõm huyết với nghề. Thực tiễn đú đang cấp bỏch đũi hỏi phải đổi mới tư duy, cải cỏch chế độ tiền lương của trớ thức GDĐH sao cho phản ỏnh đỳng giỏ trị lao động của họ.
Trước hết, cần thiết phải đổi mới cơ chế tri trả lương hàng thỏng cho trớ thức GDĐH theo hướng: Ngạch, bậc lương được tớnh theo trỡnh độ đào tạo, chức danh khoa học kết hợp với việc tăng lương tối thiểu theo lộ trỡnh chung. Phần phụ cấp được tớnh đối với trớ thức nhà giỏo tham gia giảng dạy, cộng với phụ cấp theo thõm niờn cụng tỏc và chức vụ đảm nhiệm.
Tuy nhiờn, tăng lương chưa đồng nghĩa với tăng chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH, bởi đú chỉ là biện phỏp kớch cầu đầu vào, làm tiền đề, cơ sở cho việc nõng cao chất lượng lao động. Điều cốt lừi là cỏch thức chi trả tiền lương để đạt hiệu quả tốt nhất. Phương thức tớnh phụ cấp cho trớ thức GDĐH đơn thuần theo thõm niờn, chức vụ đảm nhận hay trỡnh độ, chức danh như hiện nay thực chất vẫn chưa giải phúng khỏi tư tưởng cào bằng trong phõn phối. Đõy là sự lóng phớ lớn mà ngành giỏo dục cần sớm kiờn quyết khắc phục bằng cỏch trả lương và phụ cấp theo năng lực; theo mức độ cống hiến,
đúng gúp; theo chất lượng lao động của từng nhà giỏo. Để hiện thực húa chủ
trương này, yờu cầu định rừ tiờu chuẩn đo mức độ thực hiện, đo hiệu quả cụng việc của trớ thức GDĐH là hết sức cần thiết.
Về nguyờn tắc, Nhà trường cần tập trung trả thự lao cao hơn và cú chớnh sỏch khen thưởng, tụn vinh đối với trớ thức GDĐH hoàn thành cụng việc xuất sắc, cú những phỏt minh, sỏng kiến, sỏng chế, những cụng trỡnh, sản phẩm khoa học, cụng nghệ cú giỏ trị. Thự lao ấy phải “đủ để bự đắp cỏc hao phớ sức lực, cú thể tỏi đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển” [161, tr.274]. Mặt khỏc, việc thực hiện nghiờm tỳc phỏp lệnh của nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ và điều lệ của chớnh phủ về sỏng kiến cải tiến kỹ thuật là một trong những biện phỏp quan trọng tạo nờn động lực lao động bền vững của trớ thức GDĐH.
Cựng với cụng tỏc thi đua, khen thưởng, Nhà trường cần tạo cơ hội thăng tiến và phỏt triển nghề nghiệp cho giảng viờn. Xõy dựng mụi trường dõn chủ, đoàn kết và nờu cao ý thức trỏch nhiệm trong giảng dạy và NCKH, quản lý giỏo dục, khuyến khớch, trõn trọng những tỡm tũi khoa học, phỏt huy tư duy sỏng tạo của trớ thức nhà giỏo. Đõy là biện phỏp kớch thớch tinh thần mạnh mẽ để trớ thức GDĐH tớch cực nõng cao hiệu quả lao động một cỏch tự giỏc.
Khõu trọng yếu trong đổi mới cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ tạo động lực lao động cho đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay là vấn đề đầu tư thỏa
đỏng về phương diện tài chớnh. Đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cú vai trũ quan
trọng nhưng chắc chắn khụng thể đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của GDĐH. Nguồn đầu tư cần thiết phải được xó hội húa, trong đú cỏc cơ sở sản
xuất kinh doanh, cỏc chủ thể sử dụng sản phầm lao động của trớ thức GDĐH phải là nguồn đầu tư chủ yếu. Đồng thời cần đặc biệt quan tõm đến việc quản lý, phõn bố và sử dụng cỏc nguồn đầu tư cho GDĐH một cỏch hiệu quả, trỏnh gõy thất thoỏt, lóng phớ. Ở cấp vĩ mụ, Nhà nước và mỗi cơ sở đào tạo cần chỳ ý đảm bảo hệ thống cơ sở vật chất, cỏc thiết bị, cụng nghệ cho giảng dạy, NCKH và quản lý đào tạo, xõy dựng cỏc trường đại học trọng điểm, cỏc cơ sở phục vụ nghiờn cứu và thực nghiệm, mở rộng hợp tỏc quốc tế, tạo ra nhiều khả năng cho đội ngũ trớ thức GDĐH học tập, nõng cao trỡnh độ và cống hiến.