Kết quả lao động của đội ngũ trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 81 - 90)

Nam hiện nay

Khụng thể phủ nhận một thực tế rằng, lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta đó đạt được nhiều kết quả tớch cực gúp phần quan trọng tạo nờn sự tăng trưởng kinh tế, ổn định xó hội, bảo đảm an ninh, quốc phũng và hội nhập quốc tế.

Hoạt động giảng dạy của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam:

Hàng năm, lực lượng sinh viờn tốt nghiệp gia tăng đỏng kể (Phụ lục 1) cộng với sự mở rộng qui mụ đào tạo sau đại học (với 96.370 học viờn năm 2011- 2012), đội ngũ trớ thức GDĐH đó trực tiếp tham gia đào tạo hàng chục nghỡn cử nhõn, thạc sĩ và tiến sĩ gúp phần quan trọng vào việc thực hiện chiến

lược phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao phục vụ cụng cuộc CNH, HĐH đất nước.

Đại bộ phận trớ thức GDĐH đó tiến hành đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy theo hướng tiếp cận nhiều hơn với học chế tớn

chỉ. Theo số liệu điều tra xó hội học của tỏc giả, cú tới 27% ý kiến sinh viờn

cho rằng, phần lớn giảng viờn đó sử dụng phương phỏp giảng dạy phỏt huy tớnh tớch cực của sinh viờn; tỷ lệ ấy được sinh viờn đỏnh giỏ cao hơn ở một bộ phận giảng viờn, với 63,5 % ý kiến thừa nhận. Kết quả giảng dạy được đội ngũ trớ thức GDĐH tự đỏnh giỏ với tỷ lệ: 12,6 % xuất sắc, 51,9%, giỏi và 33,3% đạt mức độ khỏ. Điều đú chứng tỏ đội ngũ trớ thứcGDĐH ở nước ta đó rất chỳ trọng đến hoạt động giảng dạy, việc hỡnh thành, phỏt huy năng lực tư duy, tớnh tớch cực của người học, đỏp ứng yờu cầu đào tạo theo nhu cầu xó hội cũng được phần lớn giảng viờn quan tõm.

Hoạt động NCKH của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam:

Trong những năm qua, nhiều đề ỏn, đề tài, dự ỏn, chiến lược, chương trỡnh, tài liệu được nghiờn cứu cụng phu và ngày càng gia tăng về số lượng, thể hiện mức độ quan tõm cao, sự đầu tư tõm lực và trớ tuệ của đội ngũ trớ thức GDĐH trước những vấn đề cấp bỏch được đặt ra từ thực tiễn. Hoạt động NCKH của đội ngũ giảng viờn đó đạt được những thành tựu quan trọng phục vụ cho việc nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, gúp phần phỏt triển khoa học cụng nghệ và kinh tế - xó hội của đất nước. Cựng với việc đẩy mạnh, tăng cường và phỏt huy năng lực nghiờn cứu của đội ngũ giảng viờn, hoạt động khoa học trong cỏc trường đại học cũng rất phong phỳ, đa dạng, gắn liền với nhiệm vụ đào tạo, sản xuất, phỏt triển cụng nghệ và dịch vụ khoa học.

Theo Vụ Khoa học - Cụng nghệ và Mụi trường, từ năm 2007 đến 2011, cỏc trường Đại học của Việt Nam cú 432 bài bỏo khoa học được đăng trờn tạp chớ ở nước ngoài. Số lượng bài được đăng trờn tạp chớ trong nước là là 6.082 bài. Chỉ tớnh trong giai đoạn 2006 - 2009, cỏc viện nghiờn cứu và hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng đó thực hiện 40 đề tài, nhiệm vụ cấp nhà nước; 760 chương trỡnh, đề tài, dự ỏn cấp bộ và hàng nghỡn đề tài, nhiệm vụ khoa học và

cụng nghệ cấp cơ sở. Đến năm học 2011- 2012, hoạt động khoa học cụng nghệ cú những chuyển biến tớch cực: “số lượng đề tài, nhiệm vụ khoa học cụng nghệ cấp Bộ tăng gần 50% so với năm học trước; cú 600 bài bỏo cụng bố kết quả nghiờn cứu đăng trờn tạp chớ quốc tế; gần 3.000 bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành trong nước [29]. Hoạt động NCKH được đội ngũ trớ thức GDĐH đỏnh giỏ với 27,0% giảng viờn đó tớch cực tham gia nghiờn cứu, với 9,6% đạt loại xuất sắc, 23,3% đạt loại giỏi và 47,8% đạt loại khỏ. Mặc dự tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với hoạt động giảng dạy nhưng ở một mức độ nhất định, kết quả nghiờn cứu của cỏc đề tài, dự ỏn đó được ứng dụng vào thực tiễn xõy dựng, triển khai chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển ngành giỏo dục và đào tạo cũng như thực tiễn phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Sự sỏng tạo trong NCKH của đội ngũ trớ thức GDĐH cũn biểu hiện ở những phỏt minh, sỏng chế, sỏng kiến khoa học tuy chưa nhiều nhưng bước đầu đó tập trung hơn vào nghiờn cứu ứng dụng, tạo ra được những sản phẩm cú chất lượng cao, phục vụ cho đời sống, phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Ở bỡnh diện hẹp hơn, trớ thức GDĐH đó khẳng định kết quả lao động của mỡnh thụng qua những cố gắng bước đầu trong cụng tỏc biờn soạn, chuẩn húa, cụng khai giỏo trỡnh nhằm cung cấp tài liệu học tập cho sinh viờn, kịp thời đỏp ứng những thay đổi của điều kiện thực tiễn, gúp phần triển khai chủ trương đào tạo theo nhu cầu xó hội và định hướng nghề nghiệp. Hiện nay, “Bộ Giỏo dục và Đào tạo cựng với một số trường đại học đó đưa hơn 1 nghỡn giỏo trỡnh lờn Website của Bộ, đến nay, cú khoảng hơn 10 triệu lượt người truy cập vào Website tra cứu” [161, tr.98].

Nhỡn chung, trong những năm qua, hoạt động NCKH của đội ngũ giảng

viờn trong cỏc trường đại học đó cú những đúng gúp đỏng kể vào thành tớch chung của ngành giỏo dục và nền khoa học nước nhà. Nhiều sỏng kiến, phỏt minh được ỏp dụng vào thực tế, nhiều kết quả nghiờn cứu được ứng dụng vào cỏc lĩnh vực đó tạo ra hiệu quả nhất định trong đời sống kinh tế - xó hội. Cú thể núi, hoạt động NCKH của đội ngũ trớ thức GDĐH đó đúng vai trũ quyết định trong việc xõy dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự phỏt triển giỏo dục

nước nhà. Chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2001- 2010 và Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục 2009 - 2020 được hoàn thành từ kết quả nghiờn cứu về khoa học giỏo dục của Viện Khoa học Giỏo dục và đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ lónh đạo, quản lý của cỏc trường đại học Việt Nam. Ngoài mục đớch nghiờn cứu phục vụ phỏt triển ngành giỏo dục và đào tạo, hoạt động khoa học cụng nghệ của đội ngũ trớ thức GDĐH cũn cú mục đớch phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Đỏnh giỏ về vấn đề này, Đảng ta đó nhận định: Kết quả NCKH của đội ngũ giảng viờn đại học trờn lĩnh vực khoa học xó hội nhõn văn đó gúp phần “xõy dựng những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, gúp phần làm sỏng tỏ con đường phỏt triển của đất nước và giải đỏp những vấn đề mới phỏt sinh trong sự nghiệp đổi mới” [49, tr.83]. Kết quả NCKH của đội ngũ giảng viờn đại học trờn lĩnh vực khoa học tự nhiờn và cụng nghệ đó tạo ra “nhiều sản phẩm chất lượng cao, cú sức cạnh tranh; từng bước nõng cao trỡnh độ khoa học, cụng nghệ của đất nước, vươn lờn tiếp cận với trỡnh độ khu vực và thế giới” [49, tr.83].

Hoạt động quản lý của trớ thức GDĐH trong những năm gần đõy cũng cú sự cải tiến tớch cực phục vụ đắc lực cụng tỏc đào tạo và NCKH:

Đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏo dục ở cỏc trường đại học đó xõy dựng được chiến lược đào tạo, chiến lược phỏt triển khoa học cụng nghệ; tiến hành sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện Quy chế đào tạo, Quy chế hoạt động quản lý khoa học; kế hoạch húa chương trỡnh và tiến độ thực hiện hoạt động quản lý NCKH trờn cỏc lĩnh vực: đề tài nghiờn cứu, thụng tin khoa học, hội thảo khoa học; đào tạo nguồn nhõn lực khoa học; hoạt động tư vấn, kiểm tra thực hiện kế hoạch; hoạt động nghiờn cứu tổng kết thực tiễn. Cỏc đề tài, nhiệm vụ khoa học cụng nghệ về cơ bản đó được xỏc định thụng qua tuyển chọn, đấu thầu cụng khai minh bạch, xúa bỏ tỡnh trạng xin - cho theo tinh thần nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị và cỏc chủ đề tài nghiờn cứu.Đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch trực thuộc Phũng Quản lý khoa học ở cỏc trường đại học ngày càng chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng về trỡnh độ chuyờn

mụn, nghiệp vụ, nõng cao khả năng xõy dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phỏt triển khoa học cụng nghệ ở từng cơ sở đào tạo.

Trong những năm qua, đội ngũ cỏn bộ quản lý ở cỏc trường đại học cũn tham gia tớch cực vào việc xõy dựng, chỉ đạo thực hiện đổi mới chương trỡnh, nội dung và phương phỏp giảng dạy. Đặc biệt, cụng tỏc kiểm định chất lượng bước đầu được quan tõm triển khai gúp phần tạo hành lang phỏp lý cho việc đỏnh giỏ hiệu quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của trớ thức GDĐH.

Kết quả cụng tỏc quản lý núi chung của giảng viờn đại học được trớ thức nhà giỏo ở cương vị lónh đạo đỏnh giỏ cao với 21,4% ý kiến đỏnh giỏ đạt loại xuất sắc, 50% ý kiến cho rằng, hoạt động này đạt loại giỏi, mức khỏ chiếm 28,6%. Kết quả tự đỏnh giỏ này về cơ bản thống nhất với ý kiến của đội ngũ trớ thức GDĐH giữ cỏc chức vụ kiờm nhiệm, với 11,6% số phiếu cho rằng kết quả quản lý đạt loại xuất sắc, 57,4% ý kiến đỏnh giỏ kết quả quản lý của đội ngũ giảng viờn đạt loại giỏi, tỷ lệ khỏ chiếm 24,0%. Chất lượng một số hoạt động kiờm nhiệm của đội ngũ trớ thức GDĐH được sinh viờn đỏnh giỏ ở những mức độ khỏc nhau (Bảng 3.1):

Bảng 3.1: Đỏnh giỏ của sinh viờn về chất lượng một số hoạt động kiờm

nhiệm của đội ngũ trớ thức GDĐH

TT Lĩnh vực kiờm nhiệm Tổng số

Tớch cực, hiệu

quả Tớch cực nhưng chưa hiệu quả

Thiếu tớch cực và chưa hiệu

quả Số

lượng Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % lượngSố Tỷ lệ %

1 Cố vấn học tập 370 115 31,0 183 49,5 72 19,52 Trợ lý sinh viờn, Trợ lý văn thể 370 108 29,2 185 50,0 77 20,8 2 Trợ lý sinh viờn, Trợ lý văn thể 370 108 29,2 185 50,0 77 20,8 3 Bớ thư Liờn chi

Đoàn 370 180 48,6 128 34,6 62 16,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Kết quả điều tra của tỏc giả.

Tổng hợp những kết quả đạt được trong lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH đang tạo ra sự biến đổi tớch cực đối với việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ vai trũ của trớ thức GDĐH trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trờn phạm vi

cả nước và ở mỗi địa phương. Tuy nhiờn, kết quả lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH vẫn bộc lộ những hạn chế, yếu kộm cần được nghiờm tỳc và thẳng thắn nhỡn nhận. Về giảng dạy, kết quả điều tra cho thấy cú 24,4% ý kiến tự đỏnh giỏ của giảng viờn cho rằng, trớ thức GDĐH làm cụng tỏc giảng dạy chuyờn mụn chưa tớch cực giảng dạy, cú 63,5% ý kiến sinh viờn và 53,7% ý kiến giảng viờn cho rằng, cần khắc phục chương trỡnh đào tạo nặng về lý thuyết, ớt thực hành, chưa đỏp ứng nhu cầu xó hội để nõng cao chất lượng lao động chuyờn mụn của đội ngũ giảng viờn. Theo một nghiờn cứu mới đõy của PGS.TS Nguyễn Cụng Khanh về phong cỏch học của sinh viờn, kết quả cho thấy, cú hơn 50% SV được khảo sỏt khụng thật tự tin vào cỏc năng lực, khả năng học của mỡnh; hơn 40% cho rằng mỡnh khụng cú năng lực tự học; gần 70% sinh viờn cho rằng mỡnh khụng cú năng lực tự nghiờn cứu [172]. Điều này phần nào lý giải tại sao chất lượng giảng dạy của trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay cũn thấp; đào tạo phi chớnh quy cũn nhiều yếu kộm; chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cũn cú những bất cập; việc đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo ở cỏc trường đại học cũn chậm, chưa theo kịp yờu cầu của thực tiễn sản xuất; phương phỏp giảng dạy của giảng viờn cũn nặng về truyền đạt một chiều, thụ động; nội dung giỏo dục thiếu tớnh thực tiễn [28].

Về cụng tỏc NCKH, theo kết quả điều tra, cú 61,9% ý kiến giảng viờn

cho rằng đội ngũ trớ thức GDĐH chưa tớch cực tham gia NCKH. Ngay cả cụng tỏc hướng dẫn NCKH cho sinh viờn mặc dự là hoạt động cú vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo nhưng số lượng sinh viờn tham gia NCKH quỏ ớt và kết quả đạt được về cơ bản cũn hạn chế. Năm học 2011- 2012, cả nước cú 1.448.021 sinh viờn đại học nhưng “Bộ Giỏo và Đào tạo chỉ xột chọn và khen thưởng đối với 305 cụng trỡnh NCKH do 716 sinh viờn thực hiện, trong đú cú chỉ cú 15 giải Nhất, 27 giải Nhỡ, 130 giải Ba và 133 giải Khuyến khớch. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của sinh viờn lõu nay vẫn nặng về lý thuyết, thiếu tớnh thực tiễn” [1, tr.20]. Chất lượng luận văn, luận ỏn, đề tài NCKH chưa cao. Một số hội đồng chấm luận văn, luận ỏn, đề tài khoa học cơ sở chưa thực sự nghiờm tỳc thực hiện cỏc qui định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Việc đỏnh giỏ

luận văn, đề tài NCKH ở một số cơ sở đào tạo vẫn cũn tỡnh trạng nể nang, chưa thật sự nghiờm khắc, thẳng thắn và khỏch quan [25]. Hơn nữa, đề tài của giảng viờn ở cỏc cấp, khúa luận, đồ ỏn tốt nghiệp của sinh viờn hay luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ ở nước ta chưa trở thành một hệ thống đề tài để giải quyết mục tiờu chung cho từng giai đoạn cụ thể. Đõy là những yếu kộm, bất cập ảnh hưởng tiờu cực đến chất lượng lao động tổng thể của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay cần sớm được khắc phục bằng sự cố gắng, nỗ lực và trỏch nhiệm của bản thõn trớ thức nhà giỏo ở cỏc trường đại học.

Về cụng tỏc lónh đạo, quản lý của đội ngũ trớ thức GDĐH Việt Nam:

Hiện nay, chỳng ta chưa cú những trớ thức quản lý giỏo dục tài năng ở cỏc cơ sở đào tạo. Trong qỳa trỡnh thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, “do chưa cú sự chuẩn bị đầy đủ cả về lý luận và phương thức tổ chức thực hiện nờn đó ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả đào tạo” [125, tr.106]. Phần lớn trớ thức GDĐH tham gia lónh đạo, quản lý thường là những giảng viờn kiờm nhiệm. Họ vừa là nhà giỏo, vừa là nhà khoa học, nhà quản lý. Khối lượng cụng việc lớn là một thực tế ảnh hưởng đến hiệu quả cụng tỏc nờn kết quả lao động của đội ngũ này chưa ương xứng với tiềm năng trớ tuệ cũng như những đũi hỏi của thực tiễn. Hơn nữa, cần thẳng thắn thừa nhận đội ngũ trớ thức GDĐH làm cụng tỏc lónh đạo, quản lý trong cỏc cơ sở đào tạo đại học ở nước ta hiện nay phần lớn được bổ nhiệm từ những giảng viờn được đào tạo chuyờn sõu ở cỏc khối kiến thức chuyờn ngành, cú năng lực giảng dạy và thành tớch NCKH. Song điều bất cập lại thể hiện ở trỡnh độ, năng lực lónh đạo, quản lý do chưa được đào tạo chuyờn sõu, chủ yếu là thụng qua cỏc lớp học bồi dưỡng quản lý giỏo dục nờn chất lượng quản lý giỏo dục của đội ngũ trớ thức nhà giỏo, cỏn bộ lónh đạo ở cỏc trường đại học cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng đào tạo toàn diện của nhà trường. Điều này cũng lý giải vỡ sao nguyờn nhõn căn bản, sõu xa dẫn đến những yếu kộm trong chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực ở nước ta hiện nay đang được dư luận xó hội đỏnh giỏ là do sự yếu kộm trong quản lý Nhà nước về GDĐH và yếu kộm trong quản lý của bản thõn cỏc trường đại học.

Đỏnh giỏ hiệu quả giảng dạy, NCKH, hoạt động quản lý của đội ngũ trớ

thức GDĐH trong tương quan so sỏnh với chớnh sỏch đầu tư cú thể thấy lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta chưa tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị thật sự tương xứng với sự gia tăng đầu tư của Nhà nước. Nhờ đổi mới tư duy coi đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển, đầu tư chiều sõu, do đú, trong những năm gần đõy, theo Bỏo cỏo của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, ngõn sỏch nhà nước cấp cho giỏo dục tăng liờn tục từ 9 - 10% năm 1995 lờn 15%

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 81 - 90)