370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe
4.1.3. Nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức giỏo dục đại học Việt Nam phải trờn cơ sở hỡnh thành thỏi độ lao động tớch cực
đại học Việt Nam phải trờn cơ sở hỡnh thành thỏi độ lao động tớch cực của mỗi nhà giỏo
Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ; năng lực giảng dạy, nghiờn cứu, quản lý; nội dung chương trỡnh; cơ sở vật chất kỹ thuật; cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng là những yếu tố trực tiếp quyết định thỏi độ lao động tớch cực của mỗi trớ thức GDĐH. Thỏi độ lao động cú thể tỏc động đến chất lượng lao động theo hai hướng: thỳc đẩy chất lượng lao động nếu đú là thỏi độ tớch cực, tự giỏc, hoặc tỏc động tiờu cực, thậm chớ kỡm hóm nếu đú là thỏi độ lao động hỡnh thức, tắc trỏch, thụ động, cẩu thả và vụ lợi. Nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH phải trờn cơ sở hỡnh thành và củng cố bền vững thỏi độ lao động tớch cực của mỗi giảng viờn cũng như từng cỏn bộ quản lý giỏo dục.
Thỏi độ lao động tớch cực là một thuộc tớnh tõm lý cơ bản của nhõn cỏch người lao động chõn chớnh. Với mỗi nhà khoa học sư phạm cú khỏt vọng và lý tưởng nghề nghiệp, chất lượng cao trong lao động phải trở thành nhu cầu tự biểu hiện và khẳng định mỡnh trong hoạt động sống với động cơ, mục đớch chõn chớnh. Điều này đặt ra yờu cầu đối với trớ thức GDĐH vừa phải “ý thức được vai trũ của mỡnh trong cộng đồng nhõn loại để tớch cực dấn thõn vào hoạt động khoa học mang tầm thế giới” [73, tr.28], vừa phải giỏc ngộ và tự nhận lấy trỏch nhiệm của mỡnh trong việc “nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn
lực, bồi dưỡng nhõn tài” và xõy dựng tiềm lực trớ tuệ cho quốc gia - dõn tộc.
Chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH phụ thuộc rất nhiều vào thỏi độ tớch cực, tự giỏc, tận tõm của mỗi nhà giỏo mà nếu thiếu nú, lao động sư phạm sẽ trở nờn nhàm chỏn, thụ động, gượng ộp và kộm hiệu quả. Việt Nam đang trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. C. Mỏc đó từng nhận xột, đõy là thời kỳ “đau đẻ kộo dài”, ở đú lao động tự giỏc, sỏng tạo đang dần được thiết lập, nhưng khụng vỡ thế mà những biểu hiện của tha húa lao động đó bị xúa bỏ hồn tồn. Vỡ vậy, đạo đức cỏ nhõn trước hết phải biểu hiện ở ý thức trỏch nhiệm trong lao động vỡ sự tiến bộ, phỏt triển của cộng đồng. Với trớ thức GDĐH, lao động tự giỏc, tớch cực phải trở thành nhu cầu và sự thụi thỳc từ nội tõm của mỗi chủ thể.
Vốn là dạng thức lao động trớ úc, sỏng tạo bậc cao, nếu trớ thức GDĐH giảng dạy, NCKH với tõm thế thụ động, tắc trỏch, nhàm chỏn, vỡ trục lợi cỏ nhõn hay tuyệt đối húa lợi ớch vật chất, trước mắt, chạy theo đồng tiền bằng mọi giỏ thỡ tất yếu để lại hậu quả tiờu cực trong nguồn nhõn lực được đào tạo. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực sư phạm của trớ thức GDĐH chỉ được phỏt huy và trở nờn hữu dụng trờn nền tảng thỏi độ lao động tớch cực, tự giỏc của mỗi nhà giỏo và cỏn bộ quản lý.
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam mới bước đầu phỏt triển, chẳng những chưa định hỡnh là một nền kinh tế thị trường hiện đại mà cũn nhiều biểu hiện của một nền kinh tế thị trường sơ khai. Ở đú cũn nhiều khiếm khuyết nờn bộc lộ khụng ớt tiờu cực, những mặt trỏi và hệ lụy xó hội, dẫn tới
những suy đồi đạo đức. Nền kinh tế nước ta cũng đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng và phỏt triển, đang phải tỏi cấu trỳc, vượt qua cỏc điểm nghẽn bằng những đột phỏ để phỏt triển. Đặc điểm nổi bật của sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam là quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa với điểm xuất phỏt ban đầu rất thấp. Những tàn dư của quỏ khứ chưa cải tạo hết, giỏo dục ớt nhiều chịu ảnh hưởng, chi phối của chế độ thực dõn. Sự tồn tại lõu dài của nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu mang theo tớnh trỡ trệ, bảo thủ mà hệ lụy của nú là tư tưởng của những người sở hữu nhỏ được biểu hiện trong ý thức, hành vi, thúi quen lao động chậm được khắc phục. Đõy là cơ sở kinh tế và nguồn gốc xó hội của sự xuất hiện, duy trỡ tõm lý thụ động, sự hạn chế trong tư duy sỏng tạo và ý thức tự giỏc lao động của khụng ớt người, trong đú cú trớ thức GDĐH. Trờn cương vị là lực lượng thực hiện sứ mệnh đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước thỡ trớ thức GDĐH phải vượt qua những hạn chế, bất cập ấy bằng việc hỡnh thành, phỏt triển thỏi độ lao động xó hội chủ nghĩa với tư cỏch là lao động tự giỏc, tớch cực, sỏng tạo. Đõy là thỏi độ lao động đỳng đắn đảm bảo ở mức độ cao của sự phự hợp với cỏch tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
Thỏi độ lao động của trớ thức GDĐH cần được nhỡn nhận ở cả hai phương diện cơ bản: Một mặt, đú là thỏi độ của trớ thức GDĐH đối với hoạt động giảng dạy, NCKH, quản lý giỏo dục với tư cỏch lao động nghề nghiệp cụ thể. Mặt khỏc, đú là thỏi độ đối với việc định hướng giỏ trị của cỏ nhõn, nghĩa là thỏi độ của chớnh bản thõn người trớ thức GDĐH đối với sự nghiệp “trồng người” cao quớ mà xó hội tụn vinh và kỳ vọng. Cả hai phương diện cơ bản này đều tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng. Vỡ vậy, mọi giải phỏp tỏc động cần tạo điều kiện để hai mặt đú phỏt triển cựng chiều, nhằm thỳc đẩy lẫn nhau để lao động của trớ thức GDĐH được định hướng bởi ý thức trỏch nhiệm của cỏ nhõn khụng chỉ đối với cụng việc mỡnh đảm nhận mà rộng hơn là đối với tồn xó hội.
Như một hiện tượng xó hội, thỏi độ lao động của trớ thức GDĐH chịu sự chi phối của rất nhiều nhõn tố khỏch quan như: Sự phỏt triển của kinh tế thị
trường; hội nhập và toàn cầu húa, phỏt triển kinh tế tri thức; yờu cầu, đũi hỏi của quỏ trỡnh CNH, HĐH; đặc biệt là những cơ chế, chớnh sỏch tạo động lực đang tỏc động mạnh mẽ đến thỏi độ lao động của trớ thức GDĐH. Ngoài ra cần thiết phải kể đến một số nhõn tố chủ quan như tõm lý, thúi quen lao động, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của nhà giỏo. Để hỡnh thành thỏi độ tớch cực, tự giỏc trong lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH cần tớnh đến sự tỏc động tổng hợp từ tất cả cỏc yếu tố nờu trờn.