Trớ thức giỏo dục đại học cần kết hợp giảng dạy và nghiờn cứu khoa học trong khi khuynh hướng xem nhẹ nghiờn cứu khoa học

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 109 - 112)

370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe

3.2.3.Trớ thức giỏo dục đại học cần kết hợp giảng dạy và nghiờn cứu khoa học trong khi khuynh hướng xem nhẹ nghiờn cứu khoa học

cứu khoa học trong khi khuynh hướng xem nhẹ nghiờn cứu khoa học đang diễn ra phổ biến

Giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ quan trọng và cơ bản nhất của trớ thức GDĐH. Chất lượng lao động của đội ngũ này được đồng thời thể hiện và bị qui định trước tiờn bởi năng suất, hiệu quả cũng như giỏ trị thực tế của hoạt động giảng dạy và NCKH. Sức sống hay uy tớn của một trường đại học đũi hỏi, cựng với giảng dạy, NCKH phải trở thành nhu cầu thiết yếu của trớ thức GDĐH. Hồ Chớ Minh từng núi: Dạy đại học để đào tạo chuyờn gia nờn phải dạy theo phong cỏch nghiờn cứu. Trớ thức GDĐH nếu tuyệt đối húa nhiệm vụ giảng dạy mà xem nhẹ NCKH thỡ ngay cả những giảng viờn cú học hàm, học vị cao cũng rất khú trỏnh khỏi tỡnh trạng tri thức dần dần bị lạc hậu, bài giảng vỡ thế sẽ trở nờn thiếu chiều sõu, tẻ nhạt và thiếu tớnh thuyết phục. GS Nguyễn Văn Tuấn đó từng khẳng định, điều kiện đầu tiờn để cỏc Đại học Việt Nam vươn tới tầm quốc tế là NCKH, một đại học mà khụng cú NCKH thỡ đú chỉ là

trường dạy nghề. Khụng cú NCKH hoặc tỡnh trạng lạc hậu hay chậm phỏt

chất lượng đào tạo ở bậc đại học. Thực trạng đú cũn cú thể dẫn đến sự lạc hậu của GDĐH cả về nội dung lẫn phương phỏp mà hậu quả tất yếu khụng trỏnh khỏi là sự suy thoỏi, tụt hậu tiềm lực trớ tuệ của bản thõn trớ thức GDĐH núi riờng, của dõn tộc núi chung so với khu vực và thế giới.

Mặc dự cú tới 65,9 % ý kiến giảng viờn cho rằng, giảng dạy kết hợp với NCKH là hoạt động chủ đạo, cú vị trớ quan trọng nhất trong lao động sư phạm bậc cao của trớ thức GDĐH nhưng nhiều trớ thức nhà giỏo hiện nay vẫn chưa nhận thức sõu sắc, thấu đỏo ý nghĩa của NCKH. Điều đỏng núi là sức hỳt của cụng tỏc NCKH ở cỏc trường đại học của nước ta cũn kộm. Kết quả điều tra xó hội học cho thấy vẫn cũn 26,3% ý kiến giảng viờn xỏc định hoạt động giảng dạy cú vị trớ quan trọng nhất trong lao động sư phạm của trớ thức GDĐH; cú 61,1% ý kiến cho rằng, phần lớn giảng viờn chỉ chuyờn tõm vào hoạt động giảng dạy. Tỷ lệ 81,9% ý kiến thừa nhận chỉ cú một bộ phận giảng viờn kết hợp NCKH với giảng dạy đó phản ỏnh rừ tỡnh trạng xem nhẹ hoạt động NCKH ở đại đa số giảng viờn.

NCKH chưa được đội ngũ trớ thức GDĐH chỳ trọng là do tỡnh trạng quỏ tải trong giảng dạy khiến giảng viờn thiếu thời gian và khú chuyờn tõm cho cụng việc nghiờn cứu. Về điều này, ngoài sự hạn hẹp về kinh phớ hỗ trợ cho hoạt động NCKH, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó thừa nhận, vỡ ỏp lực giờ giảng cao nờn cú đến 50 - 60% giảng viờn khụng dành hoặc dành rất ớt thời gian làm NCKH. Đõy là con số đỏng bỏo động về hiện trạng của đội ngũ trớ thức GDĐH nước ta trong quỏ trỡnh triển khai chương trỡnh đào tạo gắn giảng dạy với nghiờn cứu, gắn lý thuyết với thực tiễn, đào tạo theo nhu cầu xó hội và định hướng nghề nghiệp. Mặt khỏc, những yếu kộm và sự thiếu hụt về năng lực nghiờn cứu sỏng tạo, tỡnh trạng thiếu niềm đam mờ cũng được xem là nguyờn nhõn căn bản của việc xem nhẹ NCKH diễn ra phổ biến trong đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay.

Việc xem nhẹ NCKH ở đội ngũ trớ thức GDĐH cú thể được lý giải từ quan niệm lệch lạc, phiến diện của khụng ớt nhà giỏo đó giản lược trỏch nhiệm của giảng viờn, xem chất lượng lao động của trớ thức nhà giỏo chỉ biểu hiện ở

phương diện giảng dạy. Khụng ớt giảng viờn cho rằng, để hoàn thành định mức NCKH theo từng chức trỏch, mỗi nhà giỏo phải bỏ rất nhiều cụng sức cho một đề tài nghiờn cứu hay một vài bài bỏo đăng trờn tạp chớ chuyờn ngành. Đú là chưa kể đến những khú khăn khỏc do kinh phớ cung cấp cú hạn. Quan niệm cú tớnh thực dụng ấy đó qui định hành vi ứng xử đối với hoạt động NCKH của phần lớn giảng viờn khi chọn cỏch tăng thu nhập bằng cỏch giảng dạy, thậm chớ sẵn sàng dạy nhiều để bự vào số tiết bị khấu trừ do thiếu giờ NCKH hơn là tự nguyện say mờ nghiờn cứu.

Thiờn hướng xem nhẹ NCKH trong phần lớn trớ thức GDĐH Việt Nam hiện nay cũn là hệ quả của sự tỏch rời giữa cỏc trường đại học với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học. Trờn thực tế, cỏc trường đại học ở nước ta chủ yếu tập trung vào việc giảng dạy mà ớt quan tõm đến hoạt độngNCKH. Cụng tỏc nghiờn cứu chủ yếu được thực hiện ở cỏc viện nghiờn cứu quốc gia và cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành trực thuộc cỏc Bộ chủ quản và cỏc tỉnh thành. Theo thống kờ năm 2011, cả nước cú trờn 1.600 tổ chức NCKH và cụng nghệ, trong đú cú 2 viện nghiờn cứu quốc gia, 433 viện nghiờn cứu thuộc cỏc bộ cỏc ngành, 340 tổ chức nghiờn cứu thuộc Liờn hiệp cỏc Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và cỏc Hội thành viờn, trờn 800 tổ chức thuộc cỏc tỉnh cỏc thành phố và cỏc doanh nghiệp [170]. Như vậy, chưa cú trường đại học nào của Việt Nam trở thành tổ chức NCKH và cụng nghệ. Hơn nữa, “trong khi chỉ cú 44 trường đại học được phộp đào tạo và cấp bằng tiến sĩ thỡ cú đến 71 viện nghiờn cứu được đào tạo và cấp bằng tiến sĩ độc lập mà khụng cần cộng tỏc với trường đại học” [170]. Sự tỏch rời này làm cho những người làm khoa học ớt được tham gia giảng dạy và giảng viờn đại học cũng bị hạn chế trong việc tham gia NCKH, sinh viờn cũng ớt được tiếp cận những tri thức từ những nhà khoa học giỏi. Chớnh sự tỏch rời này làm cho trường đại học chưa thực sự là trung tõm chất lượng về đào tạo và NCKH. Theo đú, năng lực NCKH của trớ thức GDĐH Việt Nam cũng bị hạn chế và cú vị trớ quỏ thấp trờn trường quốc tế. Khi xột đến tổng số cỏc bài bỏo quốc tế về cụng trỡnh NCKH thỡ Việt Nam khụng những chưa thể so sỏnh với Hàn Quốc và Đài

Loan mà cũn thua xa cỏc nước tương đối ớt phỏt triển hơn trong khu vực Đụng Nam Á như Thỏi Lan, Philippines và Indonesia.

Thiờn hướng xem nhẹ NCKH tự nú đang làm giảm đi giỏ trị tiềm năng trớ tuệ của đội ngũ trớ thức GDĐH mà đỏng lẽ nú phải được coi trọng và phỏt huy. Sự tỏch rời giảng dạy và nghiờn cứu làm cho việc học tập của sinh viờn và thậm chớ việc giảng dạy của trớ thức nhà giỏo khụng được đặt trong mụi trường nghiờn cứu - mụi trường của phương phỏp tư duy, của sự suy luận và phỏn đoỏn.

Xem nhẹ NCKH khụng hoàn toàn cú nghĩa là trớ thức GDĐH đang dốc toàn bộ tõm lực và trớ lực cho giảng dạy hay hoạt động quản lý. Nếu cú thỡ những hoạt động ấy cũng trở nờn thiếu chiều sõu và hạn chế về chất lượng. Việc xem nhẹ NCKH sẽ khiến chất lượng bài giảng của khụng ớt giảng viờn trở nờn sơ sài, nụng cạn, thiếu tớnh thực tiễn, ớt giỏ trị khoa học. Do đú, mức độ hấp dẫn, mới mẻ, sỏng tạo của bài giảng cũng khú cú thể được đảm bảo.

Việc xem nhẹ NCKH của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta hiện nay là một trở ngại lớn làm cho cỏc giảng viờn khụng phỏt huy được sức sỏng tạo trong lao động giảng dạy và nghiờn cứu - một cụng việc vốn rất cần đến niềm đam mờ và tõm huyết. Điều đú cũng làm suy giảm vai trũ, hỡnh ảnh và vị thế của người giảng viờn với tư cỏch nhà khoa học. Đỏng lo ngại là khuynh hướng xem nhẹ NCKH trong trớ thức GDĐH sẽ cú chiều hướng gia tăng nếu khụng cú qui định phỏp lý về trỏch nhiệm NCKH của trớ thức nhà giỏo và thực hiện qui định đú một cỏch chặt chẽ, nghiờm tỳc trong cỏc trường đại học.

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 109 - 112)