Khả năng đỏp ứng của nguồn nhõn lực được đào tạo đốivới thị trường lao động

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 92 - 100)

370 34 9,2 67 18,1 189 51,1 80 21,6 4 Rốn luyện sức khỏe

3.1.5. Khả năng đỏp ứng của nguồn nhõn lực được đào tạo đốivới thị trường lao động

Yờu cầu của GDĐH, của thị trường lao động trong nước và quốc tế hiện nay đang đặt ra những tiờu chớ ngày càng cao về chất lượng nguồn nhõn lực. Với tư cỏch là sản phẩm lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH, nguồn nhõn lực được đào tạo phải đỏp ứng những yờu cầu cơ bản: cú sức khỏe; cú lũng yờu nước, cú chớ tiến thủ, lập nghiệp, tụn trọng luật phỏp, trỏch nhiệm với cụng việc; vững về trỡnh độ chuyờn mụn; tinh thụng nghiệp vụ. Đặc biệt, bối cảnh hội nhập toàn cầu cựng với sự tỏc động sõu sắc của kinh tế tri thức hiện nay khi đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đang đũi hỏi sự sỏng tạo, năng động, nhạy bộn, khả năng thớch ứng, hợp tỏc, hội nhập của nguồn nhõn lực. Do đú, ngoài trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ thỡ kỹ năng thành thục của người lao động đó tất yếu trở thành tiờu chớ quan trọng, cơ bản, chủ yếu và khụng thể xem nhẹ.

So sỏnh với mục tiờu đặt ra, ở phương diện này, cú thể khẳng định, đội ngũ trớ thức GDĐH thụng qua lao động nghề nghiệp đó tham gia trực tiếp, gúp phần quan trọng vào chiến lược nõng cao dõn trớ, đào tào nguồn nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Bỡnh quõn mỗi năm cú hàng trăm ngàn cử nhõn, kỹ sư, hàng chục ngàn thạc sĩ và gần một ngàn tiến sĩ được bổ sung vào nguồn nhõn lực chất lượng cao. Tớnh đến năm 2012, “cỏc cơ sở đạo tạo sau đại học đó đào tạo được gần 8.400 tiến sĩ và 39.000 thạc sĩ thuộc tất cả cỏc lĩnh vực khoa học, cụng nghệ. Hiện nay, mỗi năm, ngành giỏo dục - đào tạo cung cấp cho xó hội khoảng hơn 10 nghỡn người cú trỡnh độ sau đại học” [75, tr.229 -230]. Đội ngũ này đang là lực lượng trớ thức nũng cốt, giữ trọng trỏch trong nghiờn cứu, giảng dạy, đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước đồng thời đang trực tiếp tham gia quản lý ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau của xó hội. Cú thể xem đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý, chuyờn gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cỏn bộ khoa học, cụng nghệ đầu đàn - với tư cỏch là sản phẩm trực tiếp nhất của lao động sư phạm ở bậc đại học đó và đang trở thành những hạt nhõn tiến tiến, điển hỡnh trong tập thể lao động của tầng lớp trớ thức xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Đõy là nguồn bổ sung căn bản cho nhõn lực của đất

nước, gúp phần xõy dựng lực lượng trớ thức tinh hoa và đội ngũ chuyờn gia trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

Nhỡn chung, phần lớn sinh viờn sau khi tốt nghiệp đều được trang bị tri thức, kỹ năng, phẩm chất cỏ nhõn, phẩm chất chớnh trị, đạo đức và cỏc năng lực đỏp ứng những đũi hỏi cơ bản của nghề nghiệp (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Cỏc kỹ năng và phẩm chất cỏ nhõn, phẩm chất chớnh trị, đạo đức

và năng lực sinh viờn đạt được trong thời gian học tập tại trường đại học

Đơn vị: %

TT Cỏc kỹ năng Rất tốt Tốt TB Yếu

1 Kỹ năng lập kế hoạch 11,1 43,2 38,9 6,8

2 Kỹ năng làm việc độc lập 10,5 51,4 30,0 8,1 3 Kỹ năng làm việc theo nhúm 15,9 48,9 29,5 5,7 4 Kỹ năng thớch ứng với thị trường

lao động

7,3 36,5 47,0 9,2

5 Kỹ năng NCKH 7,6 28,1 43,5 20,8

Cỏc phẩm chất cỏ nhõn, phẩm chất chớnh trị, đạo đức

6 Tớnh kỷ luật, tụn trọng phỏp luật, nội qui, qui chế

35,4 51,9 11,6 1,1 7 Sống cú lý tưởng 25,9 56,0 17,6 0,5 8 Lũng yờu nghề 28,9 43,8 27,0 0,3 9 Cú ý thức về đạo đức nghề nghiệp 30,8 56,3 12,4 0,5 10 Năng động, chủ động, tớch cực, sỏng tạo 22,2 49,7 27,6 0,5 11 Tinh thần trỏch nhiệm với nghề

nghiệp

23,5 53,5 20,5 2,4

12 Làm chủ bản thõn 33,2 49,2 16,8 0,8

Cỏc năng lực nghề nghiệp

13 Năng lực chuyờn mụn 11,4 43,5 41,6 3,5

14 Năng lực tư duy sỏng tạo 10,6 38,6 45,4 5,4 15 Năng lực ỏp dụng kiến thức vào

thực tiễn 10,5 28,4 51,6 9,5 16 Năng lực NCKH 7,1 29,2 53,2 10,5 17 Năng lực hợp tỏc 14,9 48,6 29,5 7,0 18 Năng lực làm việc độc lập 16,2 48,7 30,8 4,3 19 Năng lực xõy dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch 11,4 38,9 41,6 8,1 20 Năng thực thớch ứng 12,7 47,6 35,9 3,8

Theo kết quả điều tra được thống kờ trong Bảng 3.4, cú thể thấy một số kỹ năng mà sinh viờn đạt được trong quỏ trỡnh đào tạo chiếm tỷ lệ khỏ cao như: kỹ năng làm việc độc lập; kỹ năng làm việc theo nhúm. Những phẩm chất cỏ nhõn, phẩm chất chớnh trị, đạo đức như tớnh kỷ luật, tụn trọng phỏp luật, nội qui, qui chế, lũng yờu nghề, cú ý thức về đạo đức nghề nghiệp cựng với một số năng lực nghề nghiệp như: năng lực hợp tỏc, năng lực làm việc độc lập, năng lực thớch ứng được phần lớn sinh viờn đỏnh giỏ ở mức độ rất tốt và tốt. Đú là những yếu tố quan trọng tạo hành trang cần thiết để cỏc thế hệ sinh viờn sau khi tốt nghiệp đại học cú thể chủ động, tớch cực tham gia vào thị trường lao động đúng gúp tài năng, trớ tuệ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Chớnh nguồn nhõn lực ấy đó gúp phần tạo nờn năng suất lao động cựng những thành tựu to lớn trong sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và hứa hẹn nhiều triển vọng ở thời kỳ mới. Tuy nhiờn, khụng ớt những phẩm chất, kỹ năng chưa được sinh viờn đỏnh giỏ cao. Ở mức độ rất tốt và tốt, cỏc chỉ số nờu trờn chỉ chiếm dưới 50%, cũn lại trờn 50% ý kiến đỏnh giỏ từ mức trung bỡnh trở xuống, như: Kỹ năng thớch ứng với thị trường lao động, kỹ năng NCKH, lũng yờu nghề, tớnh năng động, tớch cực; năng lực tư duy sỏng tạo; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực NCKH và năng lực thớch ứng với thị trường lao động.

Những bất cập ấy phự hợp với kết quả khảo sỏt: “Gần 40% ý kiến khụng cho rằng chất lượng giỏo dục đào tạo Việt Nam là tốt, trong khi 25,7% ý kiến lưỡng lự, chỉ cú 35% ý kiến cho rằng, chất lượng giỏo dục đào tạo Việt Nam là tốt” [145, tr.410]. Mức độ chưa tốt của chất lượng giỏo dục đào tạo núi chung, trong đú cú GDĐH được thể hiện ở cỏc bỡnh diện chủ yếu: “Nhà trường chưa gắn với xó hội (gần 50%); chưa đào tạo theo nhu cầu xó hội (56,8%); chưa đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của xó hội (64,8%); đào tạo khụng cõn đối “thừa thầy, thiếu thợ”; chưa chỳ trọng đào tạo con người toàn diện” [145, tr.410]. Nhỡn vào thực tiễn GDĐH ở Việt Nam hiện nay rất dễ nhận thấy một trong những điểm yếu lớn nhất trong chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức nhà giỏo ở bậc đại học của nước ta là chưa tạo ra lớp người lao

động cú khả năng thớch ứng nhanh, chủ động, sỏng tạo, đủ năng lực đỏp ứng yờu cầu của kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế mà cạnh tranh diễn ra ngày càng quyết liệt. Những hạn chế của nguồn nhõn lực được đào tạo đại học biểu hiện tập trung ở những mặt sau đõy:

Một là, trong hầu hết cỏc lĩnh vực cũn thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyờn gia, doanh nhõn, nhà quản lý giỏi, nhõn lực khoa học cụng nghệ trỡnh độ cao, cỏc nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành.

Tỡnh trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, khan hiếm nhõn lực chất lượng cao cú khả năng đỏp ứng tốt, đầy đủ những yờu cầu đặt ra của nền kinh tế trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh đang là một vấn đề bất cập, đỏng bỏo động về khả năng cung ứng nguồn nhõn lực theo nhu cầu xó hội của GDĐH. Điều này lý giải tại sao sức cạnh tranh của nguồn nhõn lực cũng như của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua và tại thời điểm hiện nay cũn ở mức thấp.

Hai là, ý thức, tỏc phong cụng nghiệp, thể lực và trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của nguồn nhõn lực được đào tạo chưa đỏp ứng tốt nhu cầu của người sử dụng lao động.

Với tư cỏch là sản phẩm lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH, nguồn nhõn lực ở nước ta mặc dự đó được đào tạo cơ bản để đỏp ứng yờu cầu nghề nghiệp, song vẫn cũn tồn tại khoảng cỏch giữa kiến thức trong nhà trường và kiến thức thực tế mà cụng việc đũi hỏi. Cú thể thấy trỡnh độ chuyờn mụn, ngoại ngữ, tin học của nguồn nhõn lực được đào tạo đại học ở nước ta cũn hạn chế, thậm chớ tụt hậu so với khu vực và quốc tế. Theo Bỏo Tuổi trẻ, ngày 2/10/2003, nếu đỏnh giỏ theo thang điểm 10 bậc thỡ chỉ tiờu trớ tuệ của thanh niờn, sinh viờn Việt Nam chỉ đạt 2,3/10; ngoại ngữ đạt 2,5/10. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà tuyển dụng, sinh viờn mới ra trường của Việt Nam đặc biệt thiếu hụt kỹ năng về giao tiếp và tiếng Anh, cũng như kiến thức thực tế về lĩnh vực chuyờn mụn, đặc biệt là ở cỏc lĩnh vực cú sự ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ. Những cứ liệu ấy cho thấy chất lượng giảng dạy, học tập ngoại ngữ của đội ngũ trớ thức GDĐH và sinh viờn Việt Nam chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu thụng thạo ngoại ngữ để giao tiếp và cao hơn là sử dụng ngoại ngữ

vào cỏc cụng việc chuyờn mụn. Tỡnh trạng này khiến lao động trẻ ở nước ta tự đỏnh mất rất nhiều cơ hội trong tỡm kiếm việc làm và thăng tiến.

Ba là, khả năng sỏng tạo, năng lực thớch ứng, hội nhập của nguồn nhõn lực được đào tạo đại học ở nước ta chưa cao là yếu kộm khụng thể phủ nhận trong chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH.

Theo Bỏo Tuổi trẻ, ngày 2/10/2003, nếu đỏnh giỏ theo thang điểm 10 thỡ khả năng thớch ứng với điều kiện tiếp nhận khoa học và cụng nghệ của sinh viờn Việt Nam chỉ đạt 2/10. Theo ễng Mohan S. Comaraswamy - Tổng Giỏm đốc Học viện Cetana PSB Intellis Việt Nam, “cỏi thiếu lớn nhất của cỏc sinh viờn Việt Nam là sau khi tốt nghiệp ra trường họ vẫn chưa sẵn sàng làm việc. Khi cỏc sinh viờn tốt nghiệp, họ được cỏc trường đại học Việt Nam trang

bị rất nhiều kiến thức nhưng lại thiếu kỹ năng để họ cú thể hũa nhập nhanh với cụng việc” [166]. Rừ ràng, trong những năm qua, trớ thức GDĐH chưa tạo ra nhiều sản phẩm cú khả năng sỏng tạo, thớch ứng với những thay đổi của thị trường việc làm trước tỏc động toàn cầu của xu thế hợp tỏc và hội nhập.

Năng lực sỏng tạo của nguồn nhõn lực được đào tạo đại học ở nước ta khụng cao nờn chưa được thế giới cũng như cỏc nước trong khu vực thừa nhận. Theo Ngõn hàng Thế giới, chỉ số chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam rất thấp, chỉ đạt 3,79/10, đứng thứ 11/12 quốc gia và vựng lónh thổ được xếp hạng ở chõu Á. Điều đú gõy ra khú khăn thỏch thức cho nguồn lực lao động ở Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và bối cảnh hội nhập.

Với mục đớch đào tạo nhõn lực cho xó hội thỡ việc làm của cỏc sinh viờn tốt nghiệp là một trong những chỉ số quan trọng nếu khụng núi là quan trọng nhất để đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của cỏc trường đại học và chất lượng lao động của đội ngũ giảng viờn. Theo điều tra sơ bộ trong vài năm gần đõy, “tỷ lệ sinh viờn ra trường chưa cú việc làm chiếm khoảng 50 - 60%, trong số tỡm được việc làm thỡ cú tới hơn 30% làm việc trỏi với chuyờn mụn được đào tạo” [159, tr.613]. Kết quả điều tra của Bộ Giỏo dục và Đào tạo năm 2010 cho thấy, cả nước cú tới “63% sinh viờn tốt nghiệp khụng cú việc làm, 37% số cũn lại cú việc làm thỡ hầu hết phải đào tạo lại, trong khi đú nhiều

doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nhiều dự ỏn kinh tế quan trọng khỏc rất thiếu nguồn nhõn lực chuyờn nghiệp” (Dẫn theo [115, tr.398]).

Những con số thống kờ nờu trờn cho thấy cũn một khoảng cỏch rất lớn giữa chất lượng nguồn nhõn lực được đào tạo với thị trường lao động. Điều này cũng phản ỏnh những hạn chế, thiếu hụt rất nghiờm trọng của đội ngũ trớ thức GDĐH trong việc đào tạo chuyờn mụn và rốn luyện kỹ năng cho nguồn nhõn lực. Mặc dự dư luận xó hội và những đỏnh giỏ của cỏc nhà đầu tư Việt Nam cũng như quốc tế về chất lượng nguồn nhõn lực được đào tạo đại học ở nước ta với những mức độ khỏc nhau nhưng đều cú chung sự xỏc nhận: chất lượng nguồn nhõn lực được đào tạo chưa cao, hiệu quả sử dụng, năng lực cạnh tranh của nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi của xu thế hội nhập và toàn cầu húa; việc thiếu cỏc cụng nhõn, kỹ sư và nhà quản lý cú kỹ năng là cản trở lớn nhất đối với việc mở rộng sản xuất. Lao động của trớ thức GDĐH chưa thực sự đỏp ứng tốt những yờu cầu về việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Trong điều kiện chuyển từ lợi thế dựa trờn nguồn nhõn cụng rẻ sang lợi thế về nguồn nhõn lực trớ tuệ thỡ hiện tượng thừa lao động phổ thụng, thiếu lao động phức

tạp hay lao động chất lượng cao là thỏch thức khụng nhỏ của nước ta trong tiến trỡnh cạnh tranh toàn cầu và hội nhập quốc tế.

Mặc dự mỗi năm cú hàng trăm ngàn cử nhõn, kỹ sư, hàng chục ngàn thạc sĩ và gần ngàn tiến sĩ được bổ sung vào nguồn nhõn lực chất lượng cao nhưng vẫn cú một bộ phận khụng nhỏ chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Khảo sỏt từ nhu cầu của cỏc doanh nghiệp chỉ rừ, cú những sinh viờn đạt kết quả rất cao nhưng lại khụng cú thúi quen làm việc theo nhúm, khụng biết thuyết trỡnh, diễn đạt trước đỏm đụng… Bởi vậy, “cỏc doanh nghiệp thường mất thời gian khoảng 3- 6 thỏng để đào tạo lại cỏc sinh viờn mới tốt nghiệp nhằm đỏp ứng nhu cầu tối thiểu của cụng việc. Cỏ biệt cú những cụng ty phải bỏ ra gần 2 năm đào tạo lại mới cú được nhõn viờn đỏp ứng yờu cầu của cụng việc” [121, tr.9]. Đõy là phương ỏn mà đa số cỏc nhà tuyển dụng nhõn lực trong thị trường lao động ở Việt Nam buộc phải lựa chọn.

Kết quả khảo sỏt chất lượng GDĐH Việt Nam được thực hiện tại 20 trường đại học trờn cả nước cũng cho thấy: “50% sinh viờn tốt nghiệp đại học sẽ phải đào tạo lại; 36% số doanh nghiệp khẳng định sinh viờn phải đào tạo lại cỏc kỹ năng; 28% doanh nghiệp khẳng định sinh viờn phải đào tạo lại chuyờn mụn; 34% doanh nghiệp cho rằng sinh viờn phải đào tạo lại cả kỹ năng và chuyờn mụn” [165].

Nhận diện những bất cập trong chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH ở nước ta, nhiều chuyờn gia trong và ngoài nước đỏnh giỏ: năng lực tư duy, nhất là khả năng phỏn đoỏn, phõn tớch và suy luận của sinh viờn được đào tạo chưa cao; cỏc trường Đại học Việt Nam chưa đào tạo được lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn tương ứng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

Nguồn nhõn lực được đào tạo qua đại học chưa đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn là một vấn đề cần tỡm nguyờn nhõn ở nhiều gúc độ: trước hết, do những yếu kộm, hạn chế trong lao động chuyờn mụn của đội ngũ trớ thức GDĐH. Chương trỡnh đào tạo cũn nặng về lý thuyết, thiếu thực tiễn cuộc sống, thiếu sự gắn kết giữa đào tạo và nhu cầu xó hội, kỹ năng thực hành của sinh viờn chưa được chỳ trọng; phương phỏp giảng dạy chậm đổi mới ớt phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của người học. Mặt khỏc, do sự tỏc động,

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w