Lao động của trớ thức giỏo dục đại học là lao động trớ úc, sỏng tạo

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 40 - 44)

Lao động của trớ thức GDĐH trước hết là lao động trớ úc. Dĩ nhiờn, khụng cú lao động trớ úc nào lại tỏch rời tuyệt đối khỏi lao động chõn tay, nhưng tớnh đặc thự trong lao động của họ biểu hiện ở việc thường xuyờn phải huy động trớ lực, phỏt huy sức sỏng tạo của tư duy, ở hàm lượng chất xỏm cao kết tinh trong sản phẩm. Lao động hao phớ của trớ thức GDĐH khụng chỉ được tớnh đến sức lực cơ bắp mà quan trọng hơn và chủ yếu nhất vẫn là yếu tố

trớ tuệ, tỡnh cảm. Hoạt động giảng dạy, NCKH, tổ chức, quản lý giỏo dục ở bậc đại học vốn dĩ là lao động phức tạp và bao hàm cả những căng thẳng đặc thự do thường xuyờn phải suy ngẫm, tỡm tũi, nghiờn cứu. Dạng thức lao động

ấy luụn đũi hỏi rất nhiều chi phớ năng lượng thần kinh trung ương, để rồi nú cũng tạo ra những sản phẩm trớ tuệ với sự kết tinh hàm lượng chất xỏm cao. Đú là những phỏt minh, sỏng chế, sỏng kiến, thậm chớ là nhõn cỏch người học, là trỡnh độ, kỹ năng lao động của nguồn nhõn lực. Núi như Ph.Ăngghen: “Sản phẩm của một giờ lao động phức tạp là một hàng húa cú giỏ trị cao hơn, gấp đụi hay gấp ba lần so với sản phẩm một giờ lao động giản đơn” [98, tr.278]. Nhờ tớnh chất đặc biệt trong lao động của trớ thức GDĐH nờn giỏ trị của những sản phẩm này cú thể cao hơn theo cấp số nhõn so với sản phẩm của cỏc dạng thức lao động khỏc.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực của trớ thức GDĐH khụng phải là cụng việc giản đơn, càng khụng thể là sự nhàm chỏn, lặp đi lặp lại. Đú là một quỏ trỡnh hoạt động mà sự hao phớ trớ tuệ, chất xỏm

và sự sỏng tạo luụn được xem như những thuộc tớnh cơ bản. Trớ thức GDĐH

Việt Nam dự khụng phải hay khụng thể là lực lượng độc quyền trong nghiờn cứu và giảng dạy sỏng tạo, nhưng xột ở gúc độ phõn cụng lao động xó hội, họ lại ở bậc cao nhất trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Đối với trớ thức nhà giỏo đại học chõn chớnh, sỏng tạo khụng chỉ là đặc trưng hay yờu cầu nghề nghiệp mà là khỏt vọng lớn lao, là niềm đam mờ trong lý tưởng đào tạo con người, phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cho quốc gia, dõn tộc. Lao động ấy thường mang dấu ấn riờng của cỏ tớnh và phong cỏch của từng chủ thể. Cơ sở sõu xa cho sự sỏng tạo trong lao động của họ bắt nguồn từ thực tiễn nghề nghiệp, từ thiờn chức nhà giỏo đại học.

Ở hoạt động giảng dạy, sỏng tạo của trớ thức GDĐH chớnh là khả năng biết đề xuất những phương ỏn, phương phỏp, những giải phỏp để giải quyết một tỡnh huống cú vấn đề, trước hết ở đõy là tỡnh huống khoa học, tỡnh huống sư phạm, tỡnh huống trong nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn để giỳp sinh viờn tỡm đến chõn lý một cỏch chủ động, tự giỏc, chứ khụng ỏp đặt, miễn

cưỡng. Với vai trũ của một người thầy, “cụng việc giảng dạy của cỏc giảng viờn khụng mang tớnh “cơ học” của sự truyền đạt kiến thức. Cụng tỏc này là sỏng tạo, bởi bản thõn diễn giảng là một khoa học và cũng là một nghệ thuật” [77, tr.31]. Theo đú, lao động sỏng tạo để tạo ra cỏi mới trong giảng dạy của trớ thức GDĐH là năng lực hệ thống húa, kế thừa, lựa chọn thụng tin gắn với

cỏc thao tỏc phõn tớch, tổng hợp, diễn giảng làm cho người học tự giỏc, chủ

động, sỏng tạo trong lĩnh hội và thõu thỏi tri thức. Điều này luụn đũi hỏi người thầy phải nõng cao phẩm chất ngụn ngữ trong bài giảng sao cho đảm bảo tư duy lụgớc, mạch lạc, khoa học, khỳc triết, đến một trỡnh độ lý tưởng thỡ ngụn ngữ viết và ngụn ngữ núi đạt đến sự đồng nhất, nghĩa là đạt đến chuẩn mực. Khú khăn, thỏch thức trong lao động sỏng tạo của trớ thức GDĐH là ở chỗ, đứng trước sự đa dạng, phong phỳ từ những đối tượng người học khỏc nhau, trớ thức GDĐH phải lựa chọn phương phỏp giảng dạy và cỏch thức diễn đạt sao cho phự hợp. Bởi vậy, mọi sự mụ phỏng, bắt chước, sao chộp người khỏc hay sự lặp lại chớnh mỡnh trong hoạt động giảng dạy đều trở nờn xa lạ

với bản chất sỏng tạo của trớ thức GDĐH. Trớ thức GDĐH phải thường xuyờn

trau dồi năng lực thu hỳt, lụi cuốn người học vào nhiệm vụ nhận thức, rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Sự sỏng tạo đem lại cỏi mới trong giảng dạy đại học cũn mang nột tinh tế ở phong cỏch ứng xử sư phạm của nhà giỏo tạo thành văn húa ứng xử, bản sắc sư phạm, bản lĩnh nghề nghiệp của người thầy mà mỗi trớ thức GDĐH Việt Nam phải xem đú như một thứ tài năng cần thiết, nhất là trong điều kiện mở cửa, hội nhập và toàn cầu húa hiện nay.

Khỏc với trớ thức nhà giỏo ở bậc học mầm non, trung học cơ cở, trung học phổ thụng ở nước ta, tớnh sỏng tạo với những sắc thỏi riờng, phong phỳ, đa dạng trong lao động của trớ thức GDĐH cũn được biểu hiện rừ nột ở hoạt động NCKH. Cú thể núi “sỏng tạo là đũi hỏi tự thõn của NCKH. Đú là một đũi hỏi khắt khe đến mức mà thiếu nú, khoa học khụng trở thành khoa học, khụng cú đời sống, khụng cú diện mạo riờng của mỡnh” [9, tr.5]. Sỏng tạo trong NCKH của nhà giỏo đại học ngoài những phẩm chất, năng lực cần thiết của sỏng tạo trong giảng dạy cũn cú những yờu cầu cao hơn, bởi NCKH là

dạng thức lao động đặc thự - đi tỡm cỏi mới, đưa ra kiến giải mới hay một đề xuất mới đúng gúp vào phỏt triển nhận thức khoa học mà Lờnin gọi là “hạt chõn lý” của nhận thức.

Cần thừa nhận rằng, hoạt động quản lý của một bộ phận trớ thức GDĐH giữ chức vụ lónh đạo nhà trường cũng là lao động trớ úc, sỏng tạo. Quản lý trường đại học thực chất là quản lý quỏ trỡnh dạy học, quản lý quỏ trỡnh lao động sư phạm của đội ngũ giảng viờn, hoạt động tự giỏc chiếm lĩnh tri thức khoa học và hỡnh thành kỹ năng của sinh viờn diễn ra chủ yếu trong quỏ trỡnh dạy học. Núi cỏch khỏc, hoạt động quản lý của trớ thức GDĐH là quản lý tập thể người dạy và người học, quản lý quỏ trỡnh đào tạo. Với tư cỏch là khoa học

dựng người, chủ thể quản lý trường đại học phải khộo lộo sử dụng tài năng, trớ

tuệ và tỡnh cảm, phải lao động bằng cả khối úc thụng minh và trỏi tim nhõn hậu, bằng những phương phỏp khoa học, tư duy sỏng tạo mới cú sức thuyết phục trong việc điều hành cỏc hoạt động lao động của cả tập thể nhà giỏo.

Sỏng tạo trong lao động của trớ thức GDĐH cũn thể hiện ở khả năng phũng chống, vượt qua tớnh giỏo điều, mỏy múc sơ cứng và sự rập khuụn trong cỏch thức giảng dạy, nghiờn cứu cũng như trong lónh đạo, quản lý. Nú đũi hỏi trớ thức GDĐH phải vượt qua sự trỡ trệ, bảo thủ về tư duy, ngại đổi mới, tỡm tũi, ngại khỏm phỏ trong nghiờn cứu, giảng dạy, trong quản lý giỏo dục. Lao động sỏng tạo của nhà giỏo bậc đại học thường bắt đầu từ sỏng tạo phương phỏp - phương phỏp giảng dạy, NCKH, phương phỏp lónh đạo, quản lý. Điều đú cú nghĩa là, trớ thức giỏo dục ở bậc đại học cần cú phẩm chất năng động trong tư duy, tớnh linh hoạt, uyển chuyển trong nhận thức cũng như hoạt động tổ chức dạy học, nhất là trong lónh đạo, quản lý.

Lao động sư phạm của trớ thức GDĐH trong tớnh quỏ trỡnh và xu hướng vận động, phỏt triển của nú - từ phỏt hiện, nhận thức đỳng đối tượng, mục đớch lao động đến việc lựa chọn phương phỏp, cỏch thức tỏc động phự hợp nhằm cải biến đối tượng theo hướng tớch cực và mục tiờu đó đề ra - cú thể núi là cả một quỏ trỡnh sỏng tạo, khụng bị gũ bú, phụ thuộc vào những lối mũn trong tư duy. Cần nhấn mạnh, sỏng tạo trong lao động của trớ thức GDĐH

khụng thể là sự tựy tiện, xa rời nội dung chương trỡnh đào tạo cú tớnh phỏp qui. Sỏng tạo trong lao động khoa học của nhà sư phạm gắn liền với tớnh chuẩn mực nghề nghiệp, quỏn triệt nguyờn tắc: học đi đụi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn vốn được coi trọng trong cụng tỏc giỏo dục - đào tạo, đặc biệt là GDĐH.

Lao động của trớ thức GDĐH đạt kết quả cao là nhờ cú sỏng tạo, thụng qua sự sỏng tạo trong lao động mà trớ thức GDĐH biểu hiện và tự khẳng định vị trớ, vai trũ, năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của mỡnh. Khụng cú sỏng tạo trong lao động sư phạm thỡ khụng thể tạo nờn những con người sỏng tạo với tư cỏch là sản phẩm của giỏo dục mà đội ngũ trớ thức nhà giỏo ở bậc đại học giữ vai trũ quyết định. Chớnh khỏt vọng tỡm kiếm chõn lý, tỡm kiếm tri thức mới qua phõn tớch và khảo nghiệm bằng thực tiễn giảng dạy, NCKH tự nú đó hàm chứa tớnh sỏng tạo của lao động như một tiờu chuẩn khụng thể thiếu của trớ thức nhà giỏo ở bậc đại học trong bối cảnh phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức hiện nay. Điều này khụng tự nhiờn cú, nú là kết quả của rốn luyện, của lao động nghề nghiệp. Với trớ thức GDĐH, tỡnh yờu nghề, tỡnh yờu con người, thỏi độ đối với cuộc sống, trỏch nhiệm đối với xó hội luụn là động lực tinh thần mạnh mẽ thỳc đẩy hoạt động sỏng tạo của mỗi nhà giỏo.

Một phần của tài liệu Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học việt nam hiện nay (Trang 40 - 44)