đại học Việt Nam là đũi hỏi tất yếu từ yờu cầu phỏt triển của đất nước
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức, Việt Nam phải nỗ lực thực hiện “chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng từ chủ yếu phỏt triển theo chiều rộng sang phỏt triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sõu, vừa mở rộng qui mụ vừa chỳ trọng nõng cao chất lượng, hiệu quả, tớnh bền vững” [51, tr.191]. Quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nền kinh tế của đất nước theo định hướng nờu trờn đặt ra nhu cầu rất lớn và bức thiết về nguồn nhõn lực trỡnh độ cao. Điều đú đó và đang khỏch quan húa tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH với tư cỏch là điều kiện căn bản, cú ý nghĩa quyết định trực tiếp chức năng sản xuất, tỏi sản xuất ra “hàng hoỏ” với sản phẩm đặc biệt - con người trớ tuệ để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Điều này được luận giải trờn cỏc bỡnh diện sau:
Một là, ỏp lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội dựa trờn cơ sở của khoa
học và cụng nghệ đặc biệt là cụng nghệ cao trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đó đặt ra yờu cầu rất khắt khe về chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực từ cỏc trường đại học. Nếu như trước đõy, nguyờn liệu thụ, tài nguyờn khoỏng sản được xem là đầu vào chủ yếu của quỏ trỡnh sản xuất thỡ đến nay trỡnh độ trớ tuệ của nguồn nhõn lực cựng với khoa học cụng nghệ đó trở thành nền tảng, là nhõn tố cốt lừi quyết định sự phỏt triển của nền kinh tế. Hướng phỏt triển trong thời gian tới cũn phải xuất khẩu lao động cao cấp, lao động cú chuyờn mụn cao, “khụng như vậy thỡ việc xuất khẩu lao động cơ bắp lại rơi vào tỡnh trạng thua thiệt chẳng khỏc gỡ xuất khẩu nguyờn liệu thụ” [11, tr.5]. Lụgic của vấn đề là ở chỗ, muốn đỏp ứng được nhu cầu đú khụng phải chỉ nõng cao trỡnh độ dõn trớ núi chung mà quan trọng hơn là phải đào tạo
nguồn nhõn lực đủ sức đứng vững và khẳng định mỡnh trong kỷ nguyờn trớ tuệ - kỷ nguyờn của loại hỡnh lao động được đào tạo chớnh qui với trỡnh độ cao, chuyờn nghiệp, tớch cực, chủ động và sỏng tạo. Cụng cuộc kiến thiết nguồn lực trỡnh độ cao cho quốc gia theo tiờu chớ ấy đó tất yếu qui định rằng, nõng cao chất lượng lao động của trớ thức GDĐH phải được ưu tiờn hàng đầu trong chiến lược phỏt triển ở nước ta hiện nay.
Hai là, GDĐH Việt Nam đang ở một thời điểm đũi hỏi phải thay đổi
căn bản, toàn diện và mạnh mẽ trước yờu cầu phỏt triển nhõn lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Giờ đõy, lực lượng lao động cú học vấn, học thức cao, tinh thụng chuyờn mụn nghiệp vụ, được đào tạo cơ bản, hệ thống và hiện đại là chủ thể của hoạt động sản xuất, là yếu tố then chốt đảm bảo nền kinh tế Việt Nam phỏt triển theo hướng hiện đại, bền vững. Sức ộp nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tất yếu đặt ra yờu cầu về một cuộc cỏch mạng trong chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, ở đú đào tạo đại học thiờn về ứng dụng, đào tạo con người năng lực thay cho con người khoa bảng cần phải trở thành hiện thực, phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao với tư cỏch nhõn lực khoa học trụ cột phải được ưu tiờn, chỳ trọng. Tổng thể những đũi hỏi ấy cho thấy, nước ta đang đứng trước thử thỏch lịch sử đầy khú khăn - thực hiện CNH, HĐH rỳt ngắn, đi tắt đún đầu những thành tựu khoa học cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại để phỏt triển lực lượng sản xuất nhưng “điểm nghẽn” về sự thiếu hụt nghiờm trọng nguồn nhõn lực chất lượng cao đang là một thực tế. Mõu thuẫn này chỉ cú thể được giải quyết bằng sự cỏch tõn trong chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức nhà giỏo ở bậc đại học. Điều đú vừa cú ý nghĩa nội tại được thụi thỳc bởi lương tõm, bởi trỏch nhiệm của bản thõn nhà giỏo với tư cỏch là chủ thể lao động trong kinh tế tri thức, vừa xuất phỏt từ yờu cầu, đũi hỏi của quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Ba là, việc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2006
đó đũi hỏi chỳng ta phải thừa nhận GDĐH là một loại dịch vụ. Theo đú, nõng cao chất lượng lao động của trớ thức GDĐH đó trở thành yờu cầu cấp thiết khụng chỉ để đỏp ứng mong muốn, nguyện vọng của chớnh giảng viờn - người
trực tiếp thực hiện dịch vụ giỏo dục mà quan trọng hơn là đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng (người học, nhà đầu tư, chủ thể sử dụng sản phẩm của GDĐH). Giờ đõy, mụ hỡnh phỏt triển bền vững của GDĐH dựa vào chất lượng đó trở thành nhu cầu thiết yếu của Việt Nam khi gia nhập vào thị trường thế giới. Chỳ trọng đến việc nõng cao chất lượng lao động của trớ thức GDĐH là một trong những phương thức tiếp cận trực tiếp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh của cơ sở GDĐH trờn thị trường quốc tế cũng như ở thị trường nội địa.
Bốn là, xột về thực chất thỡ nõng cao chất lượng lao động của trớ thức
GDĐH là nõng cao hàm lượng trớ tuệ kết tinh trong nguồn nhõn lực được đào tạo. Đõy là phương phỏp quản lý tiờn tiến cần thiết được coi trọng trước những đũi hỏi khắt khe của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa về việc tạo lập lợi ớch bền vững từ chất lượng của nguồn nhõn lực. Đổi
mới GDĐH trong nền kinh tế thị trường đũi hỏi cỏc chủ thể quản lý phải chỳ trọng đến chất lượng lao động của trớ thức nhà giỏo giống như họ quan tõm đến lợi nhuận. Đầu tư cho GDĐH là đầu tư theo chiều sõu, đầu tư cho phỏt triển. Điều đú tự nú đó khẳng định GDĐH là một ngành kinh tế đặc biệt, chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH là lĩnh vực cần phải ưu tiờn trong chiến lược đầu tư của nhà nước. Đú là chớnh sỏch đầu tư trực tiếp cho phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, cho tăng trưởng, tiến bộ và phỏt triển kinh tế. Chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH càng cao bao nhiờu thỡ chất lượng nguồn lực trớ tuệ càng cú điều kiện được đảm bảo và phỏt triển bấy nhiờu. Sở dĩ, cần thiết phải nõng cao chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH cũng là vỡ lẽ đú.
Năm là, Việt Nam đang trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội với
mục tiờu giải phúng, phỏt triển con người và đạt tới kiểu tổ chức lao động sao cho tạo ra năng suất lao động cao. Mục tiờu ấy khụng chấp nhận hiện trạng nguồn nhõn lực hiện nay: lao động khụng được đào tạo đến nơi đến chốn; thiếu hụt nghiờm trọng lực lượng chuyờn gia; phương phỏp đào tạo nguồn nhõn lực bất cập; tỡnh trạng học giả bằng thật, lao động hỡnh thức, tắc trỏch, kộm hiệu quả, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của đất nước trong bối
cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh toàn cầu. Hệ quả tất yếu là năng suất lao động thấp tạo ra thỏch thức rất lớn đối với khả năng thuyết phục của chủ nghĩa xó hội về mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Nội lực để chứng thực tớnh ưu việt của chủ nghĩa xó hội ở nước ta trờn hết phải là nhõn tố con người, là kỹ năng, thỏi độ và trỏch nhiệm lao động, là hiệu quả cụng việc thực tế của mỗi cụng dõn. Điều ấy chỉ cú thể được đảm bảo bởi chất lượng lao động của đội ngũ trớ thức GDĐH.