Trớ thức là một thuật ngữ, một khỏi niệm khoa học với những hàm nghĩa khỏc nhau. Nghiờn cứu về trớ thức là nghiờn cứu về một đối tượng đặc thự trong cơ cấu xó hội gắn liền với phương thức lao động nhất định và khụng tỏch rời bản chất xó hội cũng như mụi trường, điều kiện mà trớ thức hỡnh thành, phỏt triển. Theo đú, khi xem xột quan niệm về trớ thức đũi hỏi phải chỳ ý đến tớnh lịch sử - cụ thể và giỏc độ tiếp cận.
Quan niệm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về trớ thức:
Trong lý luận mỏc xớt về trớ thức, việc xỏc định vai trũ đặc biệt to lớn của tầng lớp này đối với đời sống chớnh trị chiếm một vị trớ quan trọng và thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà kinh điển.
Trong bức thư gửi V.I.Daxulich, Ph.Ăngghen đó núi tới thỏi độ kiờn quyết và lũng nhiệt tỡnh của những người trớ thức dõn tộc trong việc “chặt đứt xiềng xớch đang giam cầm họ”, tức là nền quõn chủ. Ph. Ăngghen khẳng định, “để điều hành bộ mỏy hành chớnh và toàn bộ nền sản xuất xó hội, hồn tồn khụng cần những lời núi suụng, mà cần những trớ thức vững vàng” [97, tr.432].
Hiểu rừ tầm quan trọng của trớ tuệ núi chung đối với tiến trỡnh phỏt triển và nhất là đối với sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, V.I.Lờnin cho rằng, “trớ thức bao hàm khụng những chỉ cỏc nhà trước tỏc mà thụi, mà cũn bao hàm tất cả mọi người cú học thức, cỏc đại biểu của những người tự do núi chung, cỏc đại biểu của lao động trớ úc” [88, tr.372]. Mặc dự trớ thức khụng phải là giai cấp kinh tế độc lập và vỡ thế khụng phải là lực lượng chớnh trị độc lập nhưng V.I.Lờnin đỏnh giỏ cao vai trũ của trớ thức: “Khụng cú sự chỉ đạo của cỏc chuyờn gia am hiểu cỏc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và cú kinh nghiệm thỡ khụng thể nào chuyển lờn chủ nghĩa xó hội được” [90, tr.217].
Quan niệm của Hồ Chớ Minh về trớ thức:
Từ phương diện tiếp cận triết học - chớnh trị, trờn tinh thần kế thừa và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mỏc - Lờnin, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó sớm nhận thức thấu đỏo vai trũ, vị trớ của tầng lớp trớ thức trong xó hội. Người nhận định, “Trớ thức là vốn liếng quý bỏu của dõn tộc” [101, tr.156]. Hồ Chớ Minh quan tõm đến trớ thức một cỏch khoa học, sõu sắc và chõn thành, Người khen ngợi trớ thức chõn chớnh như “những anh hựng vụ danh”, những “chiến sĩ trờn mặt trận văn húa”, những trớ thức “chớnh tõm, thõn dõn”. Người cũng trực tiếp phờ bỡnh “trớ thức một nửa” và thẳng thắn cho rằng:
Một người học xong đại học, cú thể gọi là trớ thức nhưng cụng việc thực tế, y khụng biết gỡ cả. Thế là y chỉ cú trớ thức một nửa. Trớ thức của y là trớ thức học sỏch, chưa phải trớ thức hoàn toàn. Y muốn thành một người trớ thức hoàn toàn, thỡ phải đem trớ thức đú ỏp dụng vào thực tế [101, tr.235].
Quan niệm của Hồ Chớ Minh cho ta thấy một vấn đề tưởng như đó rừ nhưng khụng dễ dàng phõn định, rằng trớ thức là ai, ai là người trớ thức chõn chớnh. Theo Hồ Chớ Minh, trớ thức đỏng trọng phải là trớ thức hết lũng phục vụ cỏch mạng, phục vụ nhõn dõn. Điều này đó gúp phần làm rừ ranh giới để phõn biệt người trớ thức thực học, thực tài với những người mang danh trớ thức với những bằng cấp, chức quyền nhưng trờn thực tế lại thiếu những đúng gúp xứng đỏng cho hoạt động lao úc trớ úc, sỏng tạo vốn được trõn trọng và tụn vinh. Chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh giỳp ta nhận thức sõu sắc vấn đề mà cú lẽ cả xó hội đang trăn trở, đú là nạn “chảy mỏu chất xỏm”, “bạc chất xỏm”, “lóng phớ chất xỏm” hay “tha húa lao động trớ úc” ở một bộ phận trớ
thức trước tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của cơ chế thị truờng.
Một số quan niệm khỏc về trớ thức:
Tiếp cận khỏi niệm trớ thức ở gúc độ tớnh chất lao động và yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn, Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, M.1986, Từ điển Chủ nghĩa xó hội khoa học và Từ điển Tiếng Việt - Viện Ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, 1994 đều cú chung nhận định: Trớ thức gồm những người làm nghề lao
động trớ úc và cú học vấn chuyờn mụn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mỡnh.
Từ sự phõn tớch những đặc trưng cơ bản của trớ thức, PGS.TS Đàm Đức Vượng và PGS.TS Nguyễn Viết Thụng xỏc định: “Họ là người lao động trớ úc, cú trỡnh độ phỏt triển về trớ tuệ, cú hiểu biết sõu về một lĩnh vực chuyờn mụn, cú năng lực sỏng tạo, nhạy bộn với cỏi mới” [161, tr.25].
Khi xem xột cỏc thuộc tớnh cơ bản của trớ thức, PGS, TS Phan Thanh Khụi cho rằng, “trớ thức là một tầng lớp xó hội, lao động trớ úc với trỡnh độ học vấn cao, sản xuất tinh thần là chủ yếu nhằm sỏng tạo, giữ gỡn và truyền đạt, nhất là ứng dụng tri thức khoa học gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển của xó hội” [83, tr.4]. Quan niệm đú vừa phõn định vị trớ của trớ thức trong cơ cấu xó hội - giai cấp, vừa chỉ rừ vai trũ của trớ thức đốivới sự phỏt triển của xó hội, đồng thời chỉ rừ tớnh đặc thự về phương thức lao động của trớ thức so với cỏc lực lượng xó hội khỏc.
Trờn cơ sở phõn tớch những vấn đề triết học - xó hội về trớ thức, GS, TS Hoàng Chớ Bảo cho rằng, trong cơ cấu xó hội - giai cấp, trớ thức là một tầng lớp xó hội đa dạng về nghề nghiệp và hoạt động. Vấn đề đặt ra đối với người trớ thức, đú là “hiểu biết và sỏng tạo, là năng lực làm chủ phương phỏp, biết dựng phương phỏp để mở rộng và nõng cao hiểu biết” [10, tr.6]. Theo đú, trớ thức phải là người “thực học để cú thực lực và thực tài”. Hơn nữa, ở người trớ thức cú sự phỏt triển cao tớnh tự nguyện và lũng tự trọng, lao động của người trớ thức, do đú là lao động tự do. GS, TS Hoàng Chớ Bảo cũn khẳng định, nhiệm vụ của trớ thức là “đúng gúp vào sự khỏm phỏ, sỏng tạo cỏi mới, những giỏ trị mới thỳc đẩy sự phỏt triển nhận thức khoa học và phỏt triển xó hội” [10, tr.6].
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong xu thế hội nhập quốc tế, vai trũ của trớ thức được nõng lờn một tầm cao mới. Theo tỏc giả Nguyễn Đắc Hưng, “trong xó hội hiện đại, khoa học ngày càng phỏt triển, đội ngũ trớ thức sẽ đúng vai trũ là lực lượng sản xuất trực tiếp thứ nhất…Người trớ thức Việt Nam phải ý thức được vai trũ của mỡnh trong cộng đồng nhõn loại mà tớch cực dấn thõn vào hoạt động khoa học mang tầm thế giới” [73, tr.27-28].
Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về trớ thức:
Vận dụng sỏng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và quỏn triệt tư tưởng Hồ Chớ Minh về trớ thức, Đảng ta khẳng định: “Trớ thức là những người lao động trớ úc, cú trỡnh độ học vấn cao về lĩnh vực chuyờn mụn nhất định, cú năng lực tư duy độc lập, sỏng tạo, truyền bỏ và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất cú giỏ trị đối với xó hội” [50, tr.81]. Đõy là lần đầu tiờn, Đảng đưa ra quan niệm về trớ thức với sự nhất quỏn trong việc đỏnh giỏ cao vai trũ của trớ thức, thể hiện sự quan tõm đặc biệt của Đảng đối với lực lượng cỏch mạng quan trọng này.
Thống nhất với những cỏch tiếp cận cơ bản nờu trờn, chỳng tụi cho rằng, trớ thức là một tầng lớp xó hội được đặc trưng bởi phương thức lao
động trớ úc, sỏng tạo. Họ là lực lượng chủ yếu tham gia trực tiếp vào việc phỏt kiến, giữ gỡn và truyền bỏ tri thức gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển nhận thức khoa học và sự tiến bộ của xó hội.
Từ tổng thể những quan niệm đó nờu, cần nhận diện trớ thức ở một số điểm cơ bản sau:
Một là, trớ thức khụng phải là một giai cấp mà là một tầng lớp xó hội
đặc biệt và đặc thự. Bởi vỡ, trớ thức khụng thuộc về một giai cấp nào duy nhất, nú hỡnh thành từ một nhúm xó hội lớn theo cỏch tiếp cận của xó hội học, cú đặc điểm lao động và phương thức sản xuất riờng để sản xuất tri thức và truyền bỏ tri thức. Trớ thức đến từ nhiều nguồn khỏc nhau, từ cỏc giai cấp, cỏc lực lượng, cỏc tập đồn và cỏc nhúm xó hội khỏc nhau trong xó hội, mặc dự khụng trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất vật chất của xó hội nhưng sở hữu trớ
tuệ lại được xem là đặc trưng cơ bản của trớ thức.
Hai là, trớ thức cần được xem như một cỏ thể - chủ thể mang nhõn cỏch
sỏng tạo. Trờn bỡnh diện rộng hơn, trong cơ cấu xó hội - giai cấp, trớ thức là một tầng lớp xó hội, cú thể coi như một tập hợp, một phõn hệ của cơ cấu xó
hội chỉnh thể, đa dạng về lĩnh vực lao động và hoạt động nghề nghiệp. Trớ thức, dự là một cỏ thể hay một số đụng tập hợp thành đội ngũ do hoạt động nghề nghiệp qui định thỡ trớ thức luụn gắn liền với lao động trớ úc, cú hiểu biết sõu rộng, cú năng lực sỏng tạo, cú trỡnh độ phỏt triển cao về trớ tuệ.
Ba là, học vấn, học thức của người trớ thức được hỡnh thành qua đào
tạo, được bồi dưỡng và phỏt triển khụng ngừng bằng con đường tự đào tạo, tự trau dồi và hoàn thiện của cỏ nhõn trong lao động và hoạt động sỏng tạo.
Bốn là, với trớ thức chõn chớnh, hiểu biết phải nhằm phục vụ cộng đồng,
cống hiến cho dõn tộc và xó hội; lý tưởng chớnh trị và trỏch nhiệm xó hội phải được biểu hiện thụng qua lý tưởng nghề nghiệp, qua hoạt động chuyờn mụn đặc thự, gắn bú sõu nặng với Tổ quốc và nhõn dõn. Đú cũn là tỡnh cảm yờu nước và tinh thần dõn tộc, là ý thức trỏch nhiệm sõu sắc đối với sự tiến bộ của xó hội. Thực tiễn luụn đũi hỏi người trớ thức hiện đại cần phải cú tài năng và phẩm chất đạo đức, sự gắn bú thống nhất giữa trỡnh độ học vấn với khỏt vọng
cống hiến. Đú là giỏ trị cốt lừi để người trớ thức chõn chớnh xỏc định cho mỡnh
một thỏi độ lao động tớch cực và tự giỏc nhận lấy trỏch nhiệm, nghĩa vụ phụng sự nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc khụng toan tớnh ớch kỷ hay vụ lợi.
Năm là, trớ thức là người cú cỏ tớnh sỏng tạo, cú lũng tự trọng cao, cú
đầu úc duy lý và phờ phỏn, cú khỏt vọng tự do, dõn chủ, đấu tranh cho lẽ phải và sự cụng bằng. Người trớ thức khụng lệ thuộc vào những hiểu biết cũ, giỏo điều mà phải vượt lờn cỏi cũ để sỏng tạo những tri thức mới. Đõy là những đặc trưng nổi trội và chiếm ưu thế trong cấu trỳc nhõn cỏch của trớ thức.