Các phương pháp chọn giống vật nuô

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 60 - 62)

Chọn giống là một nội dung quan trọng của công tác giống. Làm thế nào ựể chọn ựúng ựược những con vật giống tốt? Câu hỏi ựó là cả một vấn ựề khơng ựơn giản, bởi vì các khái niệm về con giống tốt cũng như các phương pháp chọn giống vật nuôi cũng thay ựổi theo thời gian và ngày càng ựược hoàn thiện.

2.1. Khái niệm về chọn lọc và loại thải

Chọn lọc vật giống bao gồm hai khâu cơ bản:

- Quyết ựịnh lựa chọn con vật làm giống ựược gọi là chọn lọc vật giống. Quyết ựịnh này thường xảy ra trong thời gian nuôi hậu bị các con ựực và con cái (từ khi tách mẹ tới lúc chuẩn bị phối giống). Vắ dụ, trong q trình ni những lợn cái con từ cai sữa mẹ tới lúc có thể phối giống, người ta tiến hành các theo dõi ựánh giá ựể chọn lọc một số làm vật giống, số còn lại sẽ ựược nuôi thịt.

- Quyết ựịnh không ựể cho con vật tiếp tục làm giống nữa ựược gọi là loại thải vật

giống. Quyết ựịnh này thường xảy ra sau mỗi chu kỳ sản xuất của con vật, chẳng hạn sau mỗi

lứa ựẻ của lợn nái, mỗi chu kỳ vắt sữa của bò sữa... hoặc theo ựịnh kỳ về thời gian cũng như các kiểm tra ựánh giá nhất ựịnh. Ngồi ra người ta cũng có thể buộc phải loại thải con vật khi nó gặp một tai biến bất thường ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ, năng suất.

2.2. Các phương pháp chọn lọc

- Chọn lọc hàng loạt

Là phương pháp ựịnh kỳ theo dõi, ghi chép các chỉ tiêu năng suất, chất lượng sản phẩm mà vật nuôi ựạt ựược ngay trong ựiều kiện của sản xuất, căn cứ vào các kết quả theo dõi ựược mà quyết ựịnh tiếp tục sử dụng hay loại thải chúng. đây là phương pháp chọn lọc ựơn giản, không tốn kém, dễ thực hiện. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng sản phẩm của con vật luôn chịu ảnh hưởng của các ựiều kiện ni dưỡng chăm sóc cũng như một số nhân tố khác, do vậy chọn lọc hàng loạt cũng là một phương pháp có ựộ chắnh xác kém.

- Kiểm tra năng suất (kiểm tra cá thể)

Phương pháp này thường ựược tiến hành tại các cơ sở chun mơn hố ựược gọi là các trạm kiểm tra năng suất. Kiểm tra năng suất ựược tiến hành trong giai ựoạn hậu bị nhằm chọn lọc những vật nuôi ựược giữ lại làm giống. để loại trừ một số ảnh hưởng của môi trường, tạo những ựiều kiện thuận lợi phát huy hết tiềm năng di truyền của con vật, người ta nuôi chúng trong ựiều kiện tiêu chuẩn về chuồng nuôi, chế ựộ dinh dưỡng (cho ăn khơng hạn chế)... Trong q trình nuôi kiểm tra, con vật ựược theo dõi một số chỉ tiêu nhất ựịnh. Các kết quả ựạt ựược về các chỉ tiêu này ựược sử dụng ựể ựánh giá giá trị giống và căn cứ vào giá trị giống ựể quyết ựịnh chọn lọc hay loại thải con vật. Nhược ựiểm chủ yếu của phương pháp này là không ựánh giá ựược các chỉ tiêu theo dõi trực tiếp ựược trên bản thân con vật, chẳng hạn không ựánh giá ựược sản lượng sữa, tỷ lệ mỡ sữa.. ở bò ựực giống, phẩm chất thịt ở lợn ựực giống...

Kiểm tra năng suất hiện ựang ựược sử dụng khá rộng rãi trong chăn nuôi lợn ở nhiều nước. Các lợn ựực giống hậu bị ựược nuôi kiểm tra năng suất từ lúc chúng có khối lượng từ 25-30 kg cho tới 90-110 kg. Ba chỉ tiêu theo dõi chắnh bao gồm: tăng trọng trung bình (g/ngày) trong thời gian nuôi kiểm tra, chi phắ thức ăn trung bình cho mỗi kg tăng trọng trong thời gian kiểm tra (kg thức ăn/kg tăng trọng) và ựộ dày mỡ lưng ựo bằng máy siêu âm ở vị trắ xương sườn cuối cùng khi kết thúc kiểm tra (mm).

- Kiểm tra ựời con

Phương pháp này ựược sử dụng ựể ựánh giá chọn lọc các ựực giống. để kiểm tra ựời con, người ta cho các ựực giống tham dự kiểm tra phối giống với một số lượng cái giống nhất ựịnh. Khi các cái giống này sinh ra ựời con, người ta nuôi các con của chúng tại các trạm kiểm tra có các ựiều kiện tiêu chuẩn về chuồng nuôi, chế ựộ dinh dưỡngẦ giống như ựối với kiểm tra năng suất. đời con ựược theo dõi những chỉ tiêu nhất ựịnh về năng suất, căn cứ vào các chỉ tiêu ựạt ựược ở ựời con ựể ựánh giá giá trị giống của con ựực và quyết ựịnh chọn lọc hay loại thải các ựực giống này. Phương pháp này có ựộ chắnh xác cao, có thể ựánh giá chọn lọc ựược cả các tắnh trạng mà người ta không thể theo dõi trực tiếp trên bản thân con vật cần ựánh giá. Tuy nhiên, ựây là một phương pháp tốn kém, ựịi hỏi phải có một thời gian theo dõi ựánh giá khá dài, do vậy khoảng cách thế hệ bị kéo dài ra, ảnh hưởng ựến hiệu quả chọn lọc.

- Kiểm tra kết hợp

Là phương pháp kết hợp giữa kiểm tra năng suất và kiểm tra ựời con. Chẳng hạn, ựể kiểm tra kết hợp nhằm chọn lọc lợn ựực giống người ta tiến hành như sau: Cũng như ựối với kiểm tra ựời sau, cho các lợn ựực giống tham dự kiểm tra phối giống với một số lợn nái giống nhất ựịnh. đời con của chúng ựược nuôi tại trạm kiểm tra và ựược theo dõi các chỉ tiêu năng suất với 2 mục ựắch: kiểm tra năng suất của ựời con nhằm chọn lọc các lợn ựực giống hậu bị ựồng thời căn cứ vào năng suất của ựời con ựể chọn lọc lợn ựực giống là bố của chúng.

- Một số phương pháp chọn giống trong gia cầm

Trong nhân giống gia cầm, người ta thường tổ chức thành các gia ựình. Trong mỗi gia ựình có 1 con ựực và một số con cái, do ựó ựời con của chúng là các anh chị em cùng bố khác mẹ.

+ Chọn lọc cá thể: Là phương pháp căn cứ vào giá trị kiểu hình của chắnh bản thân con vật ựể chọn lọc, không quan tâm ựến giá trị trung bình của gia ựình.

+ Chọn lọc theo gia ựình: Là phương pháp căn cứ vào giá trị kiểu hình trung bình của

tất cả các cá thể trong gia ựình ựể quyết ựịnh giữ tồn bộ gia ựình ựó làm giống hay loại thải tồn bộ gia ựình ựó.

+ Chọn lọc trong gia ựình: Là phương pháp căn cứ vào sự chênh lệch giữa giá trị kiểu

hình của cá thể so với giá trị kiểu hình trung bình gia ựình của nó.

+ Chọn lọc kết hợp: Chọn lọc kết hợp trong trường hợp này là phương pháp kết hợp

giá trị trung bình của gia ựình với giá trị chênh lệch giữa năng suất cá thể so với trung bình gia ựình. Như vậy, thực chất của chọn lọc kết hợp chắnh là chọn lọc cá thể, nghĩa là căn cứ vào P ựể chọn lọc.

2.3. Loại thải vật giống

Quyết ựịnh này ựược thực hiện khi vật ni vừa hồn thành một chu kỳ cho sản phẩm (lợn cái vừa cai sữa ựàn con, gà mái vừa hoàn thành chu kỳ ựẻ trứng...) hoặc khi phát hiện thấy sức khoẻ, năng suất của chúng bị giảm sút (số và chất lượng tinh của ựực giống ở các trạm thụ tinh nhân tạo...).

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 60 - 62)