I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
1.5.1. Vai trò của một số nguyên tố khoáng ựa lượng
1.5.1.1. Canxi và phốtpho
Trong cơ thể Ca chiếm 1,3% ựến 1,8 %; P chiếm 0,8 % ựến 1 % khối lượng cơ thể. Ở xương những tiểu phần khoáng có cấu tạo như những tinh thể apatit
[3 Ca3(PO4)2Ca(OH)2] những tinh thể này có chứa muối cacbonat và xitrat magiê. Những tinh thể khoáng tắch luỹ suốt dọc trục sợi colagen.
Người ta vắ xương như một tấm bê tông mà sợi colagen là cốt sắt tạo ra sự mền dẻo của xương.
Trong huyết thanh Ca tồn tại ở một số dạng sau:
- Ca++ hoạt ựộng (hoạt hố enzym, kắch thich cơ và thần kinh...) có khoảng 2/3 Ca huyết thanh dưới dạng này.
- Ca không hoạt ựộng (không ở dạng ion), có khả năng khuyếch thẩm, tham gia vào thành phần các muối xitrat và photphat.
- Ca nằm trong protein, không hoạt ựộng, không khuyếch thẩm.
Canxi có vai trị quan trọng trong cấu tạo xương và răng. Thành phần quan trọng của xương và răng là canxi và phôtpho. Canxi trong xương luôn ở trạng thái trao ựổi với các dịch thể xung quanh. Vitamin D và Parahormôn thực hiện chức năng ựiều hồ q trình dung nạp và bài tiết canxi ở xương.
Canxi ở dưới dạng ion cùng với các ion khác nhau như: K+, Na+... tham gia vào hoạt ựộng của dây thần kinh. Ca++ có ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sinh lý của cơ vân, cơ tim, cơ trơn. Q trình co cơ có sự tham gia của Ca++. Ngồi ra canxi cịn tác dụng ựối với q trình ựông máu, ựông sữa.
Photpho tập trung chủ yếu ở trong xương, có khoảng 80 % photpho ở trong xương, phần còn lại nằm ở trong cơ.
Photpho thường ựi cùng với canxi tham gia cấu tạo xương và răng. Photpho ựược hấp thu vào máu dưới dạng PO4- - và ựược chuyển ựến các cơ quan. Photpho ở trong xương ln ựược chuyển hố.
Photpho tham gia cấu tạo axit nucleic. axit nucleic là hợp chất mang mật mã di truyền và thực hiện truyền ựạt mã di truyền ựể tổng hợp protein trong cơ thể.
Photpho tham gia cấu tạo ATP, ATP là hợp chất chứa năng lượng, nó cung cấp năng lượng cho mọi hoạt ựộng của cơ thể. Người ta còn thấy ATP biến ựổi thành 3', 5' AMP vòng, chất này tham gia vào quá trình ựiều hồ hàm lượng ựường trong máu. Photpho tham gia hệ ựệm trong huyết tương dưới dạng hệ ựệm photphat. Photpho còn tham gia cấu tạo nhiều hợp chất khác như: photphoprotein, photpholipit...có vai trị quan trọng trong cơ thể ựộng vật. Một số chất chứa photpho như: xephalin, sesinphotphatit tham gia vào cấu tạo hệ thống thần kinh.
Những biểu hiện khi thiếu Ca, P
Thiếu Ca, P con vật gầy còm, sưng khớp, xương biến dạng, xương xốp, dễ gẫy. ở lợn hay gặp hiện tượng bại liệt hai chân sau.
Thiếu photpho làm sinh trưởng của con vật bị giảm. Nguyên nhân là con vật giảm tắnh thèm ăn, ăn ắt, trao ựổi năng lượng bị rối loạn, hiệu suất lợi dụng thức ăn kém. Thiếu Ca sinh trưởng của xương khơng bình thường.
Thiếu photpho gây rối loạn ựộng dục, tỷ lệ thụ thai giảm. Khảo sát tỷ lệ ựẻ của ựàn bị ni ở những vùng ựất thiếu photpho, tỷ lệ ựẻ chỉ có 40 %, nếu ựàn bị này ựược bổ sung photpho vào khẩu phần, tỷ lệ ựẻ của chúng tăng lên tới 60 - 70 %.
Thiếu Ca trầm trọng và kéo dài, chu kỳ ựộng dục và tỷ lệ thụ thai không bị ảnh hưởng nhưng mức sinh sản giảm: con ựẻ ra bị yếu và mắc các bệnh về xương.
Thiếu Ca, P trong khẩu phần làm giảm sản lượng sữa. Trong thực tế thấy bò sữa bị bệnh sốt sữa hay còn gọi là bệnh giảm Ca máu. Biểu hiện của bệnh: thân nhiệt hạ thấp, hôn mê, Ca huyết thanh giảm.
Ở gà mái ựẻ thiếu Ca thường xảy ra hơn. Khi bị thiếu Ca làm giảm sản lượng trứng, ựộ dày vỏ trứng.
Nguồn cung cấp Ca, P và những nhân tố ảnh hưởng ựến sự lợi dụng Ca, P khẩu phần. Thức ăn giàu Ca, P là các thức ăn khoáng như: cacbonat canxi, bột vỏ hầu hến... Các thức ăn ựộng vật như bột xương, bột thịt, bột cá... cũng rất giầu Ca, P.
Trong thức ăn thực vật có ắt Ca, trong thức ăn họ ựậu có nhiều Ca hơn so với họ thực vật khác. Trong các hạt họ hồ thảo và phụ phẩm của nó thì hàm lượng photpho nhiều hơn canxi.
- Tỷ lệ tiêu hoá thực của Ca, P giảm dần theo tuổi của con vật. - Parahocmôn làm tăng canxi huyết và giảm photpho trong máu.
- Khẩu phần thiếu vitamin D làm giảm sự hấp thu Ca, P, tăng thải P ở nước tiểu. Vitamin D còn giữ vai trò ựiều chỉnh sự mất cân ựối tỷ lệ Ca/P của khẩu phần.
- Tỷ lệ Ca/P: tỷ lệ Ca/P tốt nhất từ 1,5/1 ựến 2/1.
- Trong thực vật một phần photpho ở dạng muối phytat có tên chung là phytin khó hồ tan. Photpho phytin trong thức ăn thực vật chiếm 1/2 -3/4 photpho tổng số. Photpho phytin có thể bị men phytaza của vi sinh vật phân giải.
1.5.1.2. Kali, Natri và Clo
Thiếu Na và Cl trong khẩu phần làm giảm tắnh thèm ăn, con vật sút cân, gầy yếu và giảm sức sản xuất, con vật có thể bị chết sau một thời gian dài bị thiếu. Tuy nhiên thừa Na, Cl thì lại gây ựộc, 14-28g muối ăn mỗi ngày có thể giết chết gà trong vịng 8-12 giờ. Muối hồ tan trong nước ựộc hơn so với trộn vào thức ăn với cùng một lượng muối. Mức bình thường của muối ăn trong khẩu phần của gia súc, gia cầm là 0,5 - 1 % khối lượng khẩu phần.
Thiếu K không xảy ra trong thực tế sản xuất. Bằng thực nghiệm người ta thấy thiếu K con vật gầy yếu, giảm ăn và có tai biến về cơ.
K, Na, Cl ựều là các chất khống có vai trị duy trì áp xuất thẩm thấu trong cơ thể và ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của nhiều enzym khác nhau.
Na và K còn tham gia dẫn truyền xung ựộng thần kinh. Clo có vai trò là thầnh phần của axit HCL trong dịch vị của dạ dày. Quá thừa Clo gây trạng thái co giật cơ và rối loạn hoạt ựộng thần kinh.
1.5.1.3. Magiê
Cũng như Canxi, Magiê cần cho sự hình thành và phát triển của xương. Mg tham gia ựảm bảo khả năng hoạt ựộng của hệ thống thần kinh và cơ. Mg có tác dụng ức chế sự hưng phấn thần kinh. Mg nằm trong một số enzym và có tác dụng như một chất hoạt hố. Mg cịn có tác dụng quan trọng trong q trình tổng hợp protein.
Giảm thấp hàm lượng Mg trong máu gây ra một bệnh gọi là bệnh bại liệt cỏ xanh. Triệu chứng ựiển hình là co cơ, thần kinh bị kắch thắch, con vật ựi khập khiễng, bại liệt và có thể bị chết. Nguyên nhân trực tiếp là nồng ựộ Mg, Ca và Na trong máu giảm, ựồng thời hàm lượng P và K lại tăng lên.
Nguyên nhân làm giảm hàm lượng Mg trong máu là do sự hấp thu Mg kém.
Do ăn nhiều cỏ non chứa nhiều nước, nhiều ựạm hoà tan, nghèo năng lượng và xơ. Do nhiệt ựộ ngoài trời thấp, mưa nhiều, con vật kém ăn, có thể là do con vật bị bệnh ký sinh trùng, già yếu.