Bò Lai Sind

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 73 - 74)

V. Giới thiệu một số giống vật nuôi phổ biế nở nước ta

Bò Lai Sind

Cách ựây khoảng 70 năm, bò Red Sindhi ựược nhập vào nước ta và ni ở một số ựịa phương. Việc lai giữa bị Sindhi và bị vàng ựã hình thành nên giống bò Lai Sind. Bò Lai Sind là giống bò tốt, thắch nghi cao với ựiều kiện nuôi dưỡng và khắ hậu nước ta. Bị có tầm vóc tương ựối lớn (ở tuổi trưởng thành con ựực nặng 250-300kg, con cái nặng 200-250kg), mầu lông vàng sẫm, tai to và hơi rủ, yếm cổ phát triển kéo dài tới rốn, u vai cao. Khả năng sinh trưởng, cho thịt và cầy kéo ựều tốt hơn bò vàng. Khả năng sinh sản tương ựối tốt, sản lượng sữa 790-950 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 5%. Tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn bò vàng, tỷ lệ thịt xẻ tương ựối cao (50%).

5.1.3. Ngựa Việt Nam

Ngựa Việt Nam ựược nuôi nhiều ở vùng núi, ven ựô thị và ựược dùng ựể thồ hàng, kéo xe hoặc cưỡi. Nhìn chung, ngựa có mầu lơng khá ựa dạng, tầm vóc nhỏ. Ở tuổi trưởng thành, khối lượng con ựực 170-180kg, con cái 160-170kg. Ngựa Việt Nam có thể kéo xe trọng tải 1400 - 1500kg, thồ ựược 160-180kg hàng, hoặc cưỡi với tốc ựộ trung bình 25 km/giờ.

5.1.4. Dê Việt Nam

Dê nội

Có thể chia dê nội thành hai nhóm: dê cỏ và dê núi. Dê cỏ chiếm ựa số và ựược nuôi chủ yếu ở vùng trung du, ựồng bằng và ven biển. Dê cỏ có mầu lơng ựa dạng: trắng, ghi, nâu, ựen; tầm vóc nhỏ (ở tuổi trưởng thành, con ựực 40 - 45kg, con cái 26 - 28kg). Dê núi ựược nuôi ở các tỉnh vùng núi miền Bắc như Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn... Chúng có tầm vóc lớn

hơn dê cỏ (ở tuổi trưởng thành, con ựực 40 - 50kg, con cái 34 - 36kg). Nhìn chung dê Việt Nam có tầm vóc nhỏ, chủ yếu ựược ni ựể lấy thịt. Khả năng sinh sản tương ựối tốt: dê cái 6 tháng tuổi ựã thành thục về tắnh, tỷ lệ ựẻ sinh ựôi chiếm 60 - 65%. Sản lượng sữa thấp chỉ ựủ nuôi con. Tốc ựộ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (dê cỏ 43%, dê núi 45%).

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 73 - 74)