I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
1.5.2. Vai trò của một số nguyên tố khoáng vi lượng
1.5.2.1. Sắt
Trong cơ thể sắt có hai dạng chắnh:
- Sắt hoạt ựộng Fe++ (chiếm 73 % tổng số lượng sắt trong cơ thể) có mặt trong hemoglobin, myoglobin, trong một số enzym như: catalaza, peroxidaza...
- Sắt dự trữ Fe+++ (chiếm 27 % tổng số lượng sắt trong cơ thể), ở dưới dạng feritin và hemosiderin.
Sự chuyển hoá Fe trong cơ thể rất mạnh, nhờ ựó máu ln ựược ựổi mới (tuổi thọ trung bình của hồng cầu là 100 ngày).
Sắt có vai trò quan trọng ựối với cơ thể ựộng vật: Fe tham gia vào quá trình tổng hợp hemoglobin (tham gia nhiệm vụ này cịn có Cu, vitamin B12 và axit folic), sắt tham gia vào q trình photphorin oxy hố, dẫn truyền ựiện tử, hoạt hoá peroxidaza.
Triệu chứng ựiển hình của sự thiếu sắt là sự thiếu máu, bệnh này phổ biến ở gia súc non. Nguyên nhân là do con vật non cần rất nhiều sắt nhưng sữa lại có ắt sắt, khơng ựáp ứng ựủ u cầu cho con vật. Lợn con một tuần tuổi mỗi ngày cần 7 mg sắt, nhưng lại chỉ cung cấp ựược 1 mg sắt từ sữa mẹ.
để ngăn ngừa bệnh người ta thường tiêm dung dịch dextran sắt cho lợn con sau khi ựẻ.
1.5.2.2. đồng
đồng tham gia vào nhiều q trình chuyển hố của cơ thể vì ựồng có mặt trong nhiều enzym hay hệ thống enzym.
Thiếu ựồng gia súc có hiện tượng thiếu máu và giảm sinh trưởng. đồng tham gia vào q trình chuyển hố sắt, thiếu máu là triệu chứng ựiển hình do thiếu ựồng. Thiếu ựồng gây ra sự biến ựổi colagen và khung protein của xương, do ựó ảnh hưởng ựến sự phát triển bình thường của xương.
Thiếu ựồng làm biến ựổi màu lông do sự tổng hợp melanin bị ảnh hưởng.
Thiếu ựồng làm giảm hoạt tắnh của hệ thống xitocrom-oxidaza là nguyên nhân của nhiều tổn thương ựối với cơ thể như: giảm sinh trưởng, rụng lông...
đồng cịn có liên quan ựến sự hình thành myelin của hệ thống thần kinh, do vậy thiếu ựồng con vật có những rối loạn thần kinh, ựiển hình là con vật bị bệnh ataxia (con vật không phối hợp ựược vận ựộng, dáng ựi bất thường). Người ta còn thấy Cu có vai trị ựối với q trình sinh sản, thiếu ựồng thai có thể bị teo biến.
1.5.2.3. Coban
Coban giữ chức năng kép, vi sinh vật dạ cỏ sử dụng Co ựể tổng hợp vitamin B12. Vitamin B12 là yếu tố sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ và cũng là yếu tố dinh dưỡng của vật
chủ. Vitamin B12 cần thiết cho q trình methyl hố và ựồng phân hố. Một trong những rối loạn sinh hoá của sự thiếu vitamin B12 (do thiếu Co ở loài nhai lại) là sự chuyển hoá axit propionic thành axit sucxinic (một chất chuyển hoá trung gian của chu trình Krebs) bị ngăn trở.
Nếu thiếu vitamin B12, axit methyl malonic không chuyển ựược thành axit sucxinic, nó là một chất ựộc ựối với cơ thể.
Ở loài nhai lại thiếu Co làm giảm tắnh thèm ăn, chậm lớn, gầy yếu. Thiếu Co cũng gây hiện tượng thiếu máu, nhưng cho ựến nay người ta chưa rõ cơ chế.
Ở loài ựộng vật dạ dày ựơn vì hệ vi sinh vật ựường tiêu hố khơng phát triển cho nên khả năng tổng hợp vitamin B12 từ Co rất thấp. Vì vậy ở những lồi này bổ sung Co ựể mong ựáp ứng nhu cầu vitamin B12 ắt có hiệu quả so với lo nhai lại.
1.5.2.4. Kẽm
Kẽm có quan hệ ựến nhiều chức năng sinh lý của cơ thể:
- Tham gia quá trình tổng hợp protein: thiếu Zn nhiều giai ựoạn của quá trình tổng hợp protein bị ngăn trở. Sự tổng hợp ADN bị ảnh hưởng dẫn ựến sự phân chia tế bào bị ngăn trở, bởi vì ADN polymeraza là một enzym chứa Zn. Thiếu Zn sự tổng hợp ARN thông tin bị chậm lại.
- Làm giảm tắnh thèm ăn: một trong những triệu chứng ựầu tiên khi thiếu Zn là làm giảm tắnh thèm ăn rõ rệt. Mất tắnh thèm ăn xuất hiện rất sớm khi thiếu Zn nhưng có thể khắc phục ựược nếu bổ sung Zn kịp thời.
- Thiếu Zn dẫn ựến sự rối loạn về xương. Người ta thấy rằng khi thiếu Zn làm giảm sự ựồng hoá và dị hoá của xương và như vậy làm giảm sự trao ựổi Ca của xương.
- Thiếu Zn xuất hiện những biểu hiện ở da rất ựiển hình: da bị sừng hố, lơng thơ kém phát triển, con vật chậm lớn. Do Zn có quan hệ ựến sự phát triển của thượng bì, nên thiếu Zn vết thương sẽ lâu lành.
1.5.2.5. Iốt
Iốt là thành phần của hocmon thyroxin. Hocmon này có chức năng ựiều hoà sự trao ựổi gluxit, lipit, protein, ựiều hoà sự trao ựổi nhiệt năng và sinh trưởng. Thiếu I sẽ làm rối loạn sự trao ựổi chất, con vật chậm lớn, tuyến giáp sưng to (bướu cổ), sản lượng trứng, sữa bị giảm.
Iốt có nhiều trong thức ăn vùng biển. Cá biển giầu I (400 mg/kg) Thức ăn thực vật chúa rất ắt I.