4.1. Hệ thống nhân giống vật nuôi
Hệ thống nhân giống vật ni ựược tổ chức theo sơ ựồ hình tháp. Sơ ựồ này bao gồm:
ựỉnh tháp với số lượng vật nuôi ắt nhất là ựàn hạt nhân, giữa tháp với số lượng vật nuôi lớn hơn là ựàn nhân giống cịn ựáy tháp với số lượng vật ni ựông nhất là ựàn thương phẩm. Với cách tổ chức như vậy, thơng thường sơ ựồ hình tháp sẽ gồm 3 phần, tuy nhiên trong một vài trường hợp hệ thống nhân giống lại gồm 4 phần mà 2 phần ở giữa của hình tháp là ựàn nhân giống. Hình vẽ sau mô tả hệ thống nhân giống vật nuôi này.
Hạt nhân Nhân giống Thương phẩm Hệ thống nhân giống hình tháp
Trong hệ thống nhân gióng này, ựàn hạt nhân có nhiệm vụ tạo ra những ựực giống, cái giống dùng ựể tự thay thế và cung cấp cho ựàn nhân giống. đơi khi, người ta có thể nhập bổ sung những ựực và cái giống từ các ựàn hạt nhân khác. đàn nhân giống có nhiệm vụ chủ yếu tạo ra những ựực, ựôi khi cả cái giống cung cấp cho ựàn thương phẩm. Người ta có thể nhập các ựực giống và ựơi khi cả cái giống từ ựàn hạt nhân ở trên ựể thay thế cho ựàn này. đàn thương phẩm có nhiệm vụ tạo ựực, cái giống ựể sản xuất ra các vật nuôi thương phẩm (cho thịt, trứng, sữa...). Người ta nhập các ựực giống và ựôi khi cả cái giống từ ựàn nhân giống ở trên ựể thay thế cho ựàn này.
4.2. Một số biện pháp công tác giống
4.2.1. Theo dõi hệ phổ
Theo dõi hệ phổ ựể lập kế hoạch phối giống nhằm tránh giao phối ựồng huyết, hoặc nếu phải giao phối giữa những con vật có họ hàng thì cũng khơng ựể hệ số cận huyết vượt quá 5%. Trong sản xuất chăn nuôi hiện nay, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ựang ựược ứng dụng rộng rãi, tinh dịch các ựực giống thường ựược bảo quản và sử dụng trong một thời gian dài, chẳng hạn 15-20 năm ựối với tinh ựông lạnh (cọng rạ) của bị ựực giống. Vì vậy nếu khơng theo dõi quản lý hệ phổ một cách chặt chẽ có thể dễ dàng gây ra việc giao phối giữa bố với con (hệ số cận huyết 25%, ông với cháu (hệ số cận huyết 12,5%).
4.2.2. Lập các sổ, phiếu theo dõi
Ở các cơ sở giống cũng như các cơ sở chăn nuôi, ựể theo dõi công tác giống cần lập các sổ, phiếu theo dõi cũng như thường xuyên thực hiện việc theo dõi ghi chép. Có 3 loại sổ, phiếu theo dõi chủ yếu sau:
- Các loại sổ sách theo dõi chung gồm theo dõi về số ựầu con, sinh sản, phối giống, thức ăn, bệnh tật...
- Các sổ theo dõi từng cá thể vật giống, ựược gọi là lý lịch con giống - Các phiếu, còn gọi là thẻ theo dõi hàng ngày của từng cá thể
4.2.3. đánh số vật nuôi
để phân biệt các vật giống, người ta thường sử dụng phương pháp ựánh số vật nuôi. đánh số thực chất là ựặt tên cho vật nuôi, ựánh số vật nuôi phải ựảm bảo các nguyên tắc sau:
- Việc ựánh số không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, tới các hoạt ựộng bình thường của con vật, ựồng thời cũng phải ựơn giản, rẻ tiền;
- Số của con vật phải dễ ựọc, không trùng lặp với nhau và tồn tại ựược trong thời gian dài;
- Có thể thông qua hệ thống ựánh số phân biệt ựược giống, nguồn gốc, huyết thống của con vật.
Các phương pháp ựánh số thường ựược sử dụng cho vật giống như sau:
- đánh số bằng cách bấm khoét ở rìa tai, hoặc ựục lỗ tai: Phương pháp này thường ựược áp dụng cho lợn. Người ta có các quy ựịnh riêng về các vị trắ khác nhau ở hai tai tương ứng với các con số hàng ựơn vị, hàng chục, hàng trăm. Dụng cụ chuyên dụng ựể ựánh số tai là kìm bấm rìa tai và kìm ựục lỗ tròn.
- đeo biển nhựa ghi số vào tai: Phương pháp này hiện ựang ựược sử dụng rộng rãi ựối với bò, trâu và lợn. Con vật ựược ựục lỗ ở tai, sau ựó ựeo một biển nhựa trên có ghi số vào tai. - đeo biển nhơm có ựục số nổi vào gốc cánh hoặc chân: Phương pháp này ựược áp dụng cho gia cầm. Với gia cầm non, biển nhôm ựược ựeo gài vào gốc cánh, với gia cầm lớn hoặc ựã trưởng thành, biển nhôm ựược ựeo vịng vào chân;
- Ngồi ba phương pháp chủ yếu trên, cũng có thể ựánh số con vật bằng một số cách sau:
+ Xăm số vào sau tai: có thể áp dụng cho lợn, dụng cụ chuyên dụng là kìm xăm số; + đục số vào da: có thể áp dụng cho trâu, bò, ngựa, dụng cụ chuyên dụng là các dùi số ựược nung nóng;
+ Dùng hoá chất viết số vào da.
4.2.4. Lập sổ giống
Sổ giống ựịa phương, quốc gia hay của một tổ chức những người chăn ni là hình thức ghi chép, theo dõi huyết thống, năng suất của các vật giống của ựịa phương, trong toàn quốc hoặc thuộc sở hữu của một nhóm người chăn ni. Các tư liệu này rất quan trọng giúp cho công việc quản lý giống, chọn lọc, trao ựổi con giống cũng như việc theo dõi ựánh giá kết quả của các chương trình, biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựối với các vật giống. Việc xây dựng sổ giống gắn liền với các trung tâm quản lý các dữ liệu giống vật nuôi. đây cũng là các căn cứ ựể thực hiện các chương trình chọn lọc, nhân giống trên quy mơ lớn.