Các phương pháp xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 110 - 113)

II. Các phương pháp ựánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn 2.1 Phân tắch thành phần hoá học thức ăn

2.2.2.Các phương pháp xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá

2.2.2.1. Phương pháp invivo

+ Bước chuẩn bị

Chọn gia súc, gia cầm khoẻ mạnh, có sức sản xuất ựại diện cho cả ựàn. Trong thực tế người ta thường chọn ựực thiến ựể dễ tách phân và nước tiểu. Phải có thiết bị ựể thu thức ăn và phân: ựối với ựại gia súc cần có giỏ ựựng thức ăn treo ở mồm và túi ựeo ở dưới hậu mơn; ựối với lợn phải có cũi ựặc biệt và dùng máng ựể hứng phân, nước tiểu riêng; ựối với gia cầm phải làm phẫu thuật lắp hậu môn giả và túi cao su ựể tách phân, nước tiểu.

Cần phải có thời gian nhất ựịnh ựể con vật bài tiết hết thức ăn cũ, làm quen với thức ăn thắ nghiệm. Thời gian cụ thể như sau:

- Trâu, bò, dê, cừu: 10 - 15 ngày. - Ngựa, lợn: 8 - 10 ngày. - Gia cầm: 6 - 8 ngày. + Bước thắ nghiệm

* Thử mức tiêu hoá của một khẩu phần

Tiến hành phối hợp khẩu phần và phân tắch thành phần hố học của khẩu phần ựó. Sau ựó cho con vật ăn khẩu phần ựã phối hợp, xác ựịnh lượng thức ăn ăn vào và lượng phân thải ra hàng ngày, xác ựịnh thành phần hoá học của phân. Căn cứ vào sự chêch lệch về khối lượng các chất dinh dưỡng giữa thức ăn và phân, từ ựó tắnh ựược tỷ lệ tiêu hố các chất dinh dưỡng.

Vắ dụ: Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá protein của một khẩu phần, người ta thu ựược số liệu như sau:

- Lượng thức ăn thu nhận: 100g - Tỷ lệ ni tơ trong thức ăn: 2,5 % - Lượng phân thải ra: 20g - Tỷ lệ ni tơ trong phân: 2,0 %

(100 x 2,5%) Ờ (20 x 2%)

TLTH protein (%) = x 100 (100 x 2,5%)

= 84 %

Phương pháp này mất thời gian và phức tạp vì phải thu nhặt phân hàng ngày. để giảm thời gian lấy phân người ta dùng một số chất chỉ thị như: Fe2O3, Cr2O3... nghiền nhỏ, trộn ựều

vào thức ăn thắ nghiệm rồi cho con vật ăn. Hàng ngày lấy mẫu phân 2 Ờ3 lần, mỗi lần 100g, xác ựịnh thành phần hoá học của phân, lượng chất chỉ thị trong phân, từ ựó tắnh tỷ lệ tiêu hố. Vắ dụ:

Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá protein, người ta thu ựược số liệu như sau: - Tỷ lệ ni tơ trong thức ăn: 2,5 %

- Tỷ lệ Cr2O3 trong thức ăn: 1% Hay 10 mg Cr2O3 trong 1 g thức ăn - Tỷ lệ Cr2O3 trong phân: 5 %

Hay 50 mg Cr2O3 trong 1 g phân - Tỷ lệ ni tơ trong phân: 2,0 %

(1g x 2,5%)/10 mg Ờ (1g x 2%)/50 mg

TLTH protein (%) = x 100 (1 g x 2,5%)/10 mg

= 84 %

* Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá của một loại thức ăn trong khẩu phần

để xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá của một loại thức ăn người ta phải thiết lập hai khẩu phần: khẩu phần cơ sở và khẩu phần thắ nghiệm (khẩu phần cơ sở + thức ăn thắ nghiệm), khối lượng vật chất của hai khẩu phần phải tương ựương nhau. Sau ựó cho con vật ăn, xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá của hai khẩu phần rồi từ ựó tắnh tỷ lệ tiêu hố của thức ăn thắ nghiệm.

để tắnh toán tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn thắ nghiệm cần phải xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần cơ sở và tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần thắ nghiệm. Khi phối hợp thức ăn thắ nghiệm vào khẩu phần thắ nghiệm có thể phối hợp với tỷ lệ 10, 20, 30%.

Gọi a là tỷ lệ (%) của thức ăn thắ nghiệm phối hợp vào khẩu phần Gọi b là tỷ lệ (%) của thức ăn còn lại của khẩu phần cơ sở

Gọi A là tỷ lệ tiêu hoá (%) của thức ăn thắ nghiệm Gọi B là tỷ lệ tiêu hoá (%) của khẩu phần cơ sở Gọi T là tỷ lệ tiêu hoá (%) của khẩu phần thắ nghiệm Ta có: (B x b) + (A x a) = T (b + a) (a + b) = 100 suy ra b = 100 Ờ a B(100 Ờ a) + (A x a) = T(100 Ờ a + a) B(100 Ờ a) + (A x a) = T(100) 100 (T - B) + Ba A = a

100 (T - B)

A = + B

a

Vắ dụ: Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá của một loại thức ăn thắ nghiệm (A) biết tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần cơ sở (B) là 90%, tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần thắ nghiệm (T) là 91%, phối hợp thức ăn thắ nghiệm (a) vào khẩu phần thắ nghiệm là 20%.

Áp dụng công thức trên ta có: 100 (91 - 90)

A = + 90 = 95 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20

Ưu ựiểm của phương pháp là xác ựịnh ựược khả năng tiêu hoá của một loại thức ăn, trên cơ sở ựó ựể so sánh khả năng tiêu hoá các loại thức ăn khác nhau.

Nhược ựiểm là kết quả chưa thật chắnh xác, vì trong phân cịn có các chất thải của dịch tiêu hoá, xác vi khuẩn, tế bào niêm mạc ruột... làm tăng chất thải trong phân.

2.2.2.2. Phương pháp in-vitro

+ Phương pháp sử dụng tỳi sợi hay kỹ thuật sử dụng tỳi nilon

Phương pháp này sử dụng các túi khơng bị tiêu hố, bền trong mơi trường dạ cỏ. Các túi có cấu tạo bằng sợi hoặc nilon, kắch thước thông thường 10 x 17 cm, mắt lưới của túi có ựường kắnh 20-40 ộm ựể cho dịch dạ cỏ dễ dàng xâm nhập vào trong túi và các chất dinh dưỡng có thể thốt ra ngồi.

Cách tiến hành: Cân khoảng 3-4 g thức ăn (tắnh theo vật chất khô) cho vào trong túi, buộc chặt, rồi ựặt vào trong dạ cỏ của con vật ựã ựược mổ lỗ dò với thời gian theo dõi khác nhau. Sau một thời gian nhất ựịnh, lấy các túi ra, rửa bằng nước sạch và tiến hành sấy khơ. Cân khối lượng thức ăn cịn lại, căn cứ vào sự chêch lệch giữa khối lượng ựầu và cắ tắnh ựược tỷ lệ tiêu hố của thức ăn.

Thời gian lưu túi trong dạ cỏ phụ thuộc vào loại thức ăn: ựối với thức ăn thơ có thể ựặt túi với thời gian 12, 24, 48 và 72 giờ, ựối với thức ăn giàu protein có thể ựặt túi với thời gian 2, 6, 12, 24 và 36 giờ.

+ Phương pháp hai giai ựoạn

Nguyên tắc của phương pháp là thức ăn sau khi ủ với dịch dạ cỏ trong khoảng 48 giờ, ựem thuỷ phân bằng enzym hoặc xử lý bằng nước rửa trung tắnh. Sau ựó chất dinh dưỡng trong thức ăn ựược chuyển qua một bộ phận lọc. Khi lọc xong, các chất dinh dưỡng này coi như ựã ựược tiêu hoá.

Giai ựoạn 1: Cân khoảng 0,5 g mẫu thức ăn thô, khơ cho tiêu hố trong ựiều kiện yếm khắ nhờ vi sinh vật dạ cỏ, ở nhiệt ựộ 39oC trong bóng tối. Sau ựó cho vào mẫu thức ăn một

dung dịch ựệm ựể giữ cho pH luôn trung tắnh, giống như pH trong dạ cỏ. Q trình tiêu hố này xảy ra trong khoảng 48 giờ.

Giai ựoạn 2: Là q trình tiêu hố do men pepsin, dài khoảng 48 giờ nhằm loại bỏ protein khơng tiêu hố ựược. Sau khi ựã bỏ phần trên của mẫu, ựem phần còn lại rửa sạch, sấy khô ựể xác ựịnh lượng vật chất khô.

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 110 - 113)