Chế biến và dự trữ thức ăn 3.1 Các phương pháp chế biến thức ăn

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 115 - 119)

3.1. Các phương pháp chế biến thức ăn

3.1.1. Cắt ngắn

Cắt ngắn thức ăn thường ựược áp dụng ựối với các loại thức ăn thô, thức ăn xanh như: cây cỏ hồ thảo, họ ựậu hoặc cỏ khơ, các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, thân cây ngô... độ dài thắch hợp của các loại thức ăn trên ựối với trâu, bò, ngựa là 3-5 cm. Cỏ xanh cũng có thể ựem cắt ngắn nhưng kắch thước cắt nên dài hơn so với các loại cỏ phơi khô.

3.1.2. Nghiền nhỏ

Nghiền nhỏ các loại hạt, nguyên liệu thô, cứng, mà gia súc khó ăn, khó tiêu hố hấp thu thành các loại thức ăn có kắch thước nhỏ giúp cho dịch tiêu hoá thấm ựều hơn. Riêng ở gia

cầm làm cho sự co bóp của dạ dày cơ, ruột non tốt hơn, làm tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn ở ruột. Mặt khác khi nghiền nhỏ giúp cho quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp ựược thuận lợi, các loại thức ăn khi trộn với nhau ựều hơn.

3.1.3. Nấu chắn hay hấp chắn

Nấu chắn thức ăn làm tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng, khử các chất ựộc và các chất có hại trong thức ăn, những chất ức chế men tiêu hoá trong thức ăn như chất ức chế men trypsin (kháng trypsin) có trong ựỗ tương, lạc và lá hạt họ ựậu khác, khử axit cyanhydric (HCN) có trong ựậu mèo, sắn, khử chất gossipol có trong hạt bơng hoặc chất solanin có trong vỏ, mầm khoai tây sống.

đỗ tương nấu chắn thì tỷ lệ tiêu hố và giá trị sinh học của protein ựược nâng cao. đỗ tương sống có tỷ lệ tiêu hoá của protein là 77 %, sau khi hấp chắn tỷ lệ tiêu hoá tăng lên 88 %.

3.1.4. đường hoá

đường hoá là phương pháp ựể cho tinh bột và các ựa ựường khác bị thuỷ phân, sản sinh ra những ựường ựơn giản hơn. Quá trình thuỷ phân ựịi hỏi nhiệt ựộ thắch hợp ựể các men có sẵn trong thức ăn hoạt ựộng mạnh.

đường dễ tan trong thức ăn hạt thường chỉ có 0,5-2,0 %, khi ựường hoá ựường dễ tan tăng lên tới 8-12 %, làm tăng tắnh ngon miệng, tăng tỷ lệ tiêu hoá. Thức ăn ựược ựường hoá thắch hợp với gia súc non, gia súc vỗ béo cuối kỳ.

Cách làm thức ăn ựường hoá như sau:

đem thức ăn hạt ựã nghiền nhỏ cho vào thùng, cho nước nóng 80-100 0 C vào theo tỷ lệ 1:2 - 1:2,5 (1kg thức ăn cho vào 2- 2,5 l nước nóng), quấy ựều, giữ ở nhiệt ựộ 55 - 60 ựộ. Tồn bộ q trình ựường hố mất khoảng 5-6 giờ. Thức ăn ựường hoá ựể quá lâu dễ bị thối mốc.

3.1.5. Xử lý kiềm

Các loại thức ăn thô, phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, bã mắa, thân cây ngô...thường nghèo các chất dinh dưỡng và khó tiêu hố. đối với nước ta ựây lại là nguồn thức ăn quan trọng cho trâu, bò.

để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá của rơm, thân cây ngô khô... người ta có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau.

- Phương pháp xử lý rơm bằng urê

Xử lý bằng dung dịch urê 4%: hoà tan 40g urê trong một lắt nước, dùng 1 lắt dung dịch urê cho 1 kg rơm, trộn thật ựều sau ựó cho vào túi nilon, hàn kắn và tiến hành ủ trong 21 ngày là có thể dùng cho gia súc ăn.

3.2. Các phương pháp dự trữ thức ăn

3.2.1. Ủ xanh

Ủ xanh thức ăn là một q trình lên men, thơng qua ựó ựể bảo quản thức ăn xanh trong một thời gian dài mà giá trị dinh dưỡng của thức ăn xanh thay ựổi ắt. Ủ xanh là quá trình lên men do vi sinh vật, trong quá trình hoạt ựộng các vi sinh vật sản sinh ra các axit hữu cơ, các axit hữu cơ này sẽ có tác dụng bảo tồn thức ăn.

+ Lợi ắch

- Ủ xanh tránh ựược sự tổn thất các chất dinh dưỡng so với các phương pháp dự trữ khác. Khi phơi khô thức ăn chất dinh dưỡng mất 20 - 30 %, khi ủ xanh chất dinh dưỡng chỉ mất khoảng 10 %.

- Trong thời gian ủ ựiều kiện thời tiết ảnh hưởng ắt so với phương pháp dự trữ khác. - Ủ xanh có thể giảm dược một số chất ựộc, chất có hại, giảm khơng gian dự trữ. - Ủ xanh có thể thực hiện với qui mô lớn, thời gian bảo quản dài.

* Nguyên lý ủ xanh và các giai ựoạn của quá trình ủ xanh - Nguyên lý ủ xanh

Thực chất của quá trình ủ xanh là xếp chặt thức ăn xanh vào hố ủ, không cho không khắ lọt vào. Trong quá trình ủ các vi sinh vật sẽ hoạt ựộng và sản sinh ra các axit hữu cơ, các axit hữu cơ này sẽ có tác dụng bảo tồn thức ăn.

- Các giai ựoạn của quá trình ủ xanh

+ Giai ựoạn 1: Hô hấp của tế bào thực vật

Tế bào thực vật thực hiện q trình hơ hấp: Giai ựoạn ựầu là q trình hơ hấp hiếu khắ và giai ựoạn sau là q trình hơ hấp yếm khắ. Tế bào thực vật sẽ phân giải ựường giải phóng năng lượng.

C6 H12 O6 + 6 O2 6CO2 + 6 H2O + 674 kcal

+ Giai ựoạn 2: Giai ựoạn hình thành các axit hữu cơ do hoạt ựộng của vi sinh vật trong hố ủ.

- Hình thành axit hữu cơ do E. coli

Vi khuẩn E. coli phát triển ựầu tiên, nó chuyển ựường của thức ăn xanh thành axit formic, axit axetic, axit lactic, một ắt axit butiric và CO2. Vi khuẩn E. coli phát triển tốt ở nhiệt ựộ 20- 40 0C và pH môi trường > 4,5.

Vi khuẩn E. coli hoạt ựộng trong thời gian ngắn. - Quá trình hình thành axit lactic

Vi khuẩn lactic phát triển tốt trong mơi trường yếm khắ và ựóng vai trị quan trọng trong q trình ủ xanh.

Có 3 yếu tố giúp cho vi khuẩn lactic phát triển nhanh là: yếm khắ, ựủ ựường và vi khuẩn lactic nhiều. Khi vi khuẩn lactic hoạt ựộng mạnh ựường trong thức ăn xanh sẽ ựược chuyển phần lớn thành axit lactic, axit lactic là nhân tố chủ yếu ựể bảo tồn thức ăn ủ xanh.

Với pH trong khoảng 3,5- 4,2 sẽ ức chế tất cả các vi khuẩn khác hoạt ựộng kể cả vi khuẩn lactic. Quá trình lên men ngừng lại và thức ăn ựược bảo tồn trong ựiều kiện yếm khắ.

Các nhân tố hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lactic như: không ựảm bảo yếm khắ, thiếu ựường sẽ làm cho sự hình thành axit lactic khơng tốt, tạo ựiều kiện cho các vi khuẩn gây thối hoạt ựộng. Quá trình gây thối sẽ làm tổn thất các chất dinh dưỡng của thức ăn.

Vi khuẩn butyric là vi khuẩn gây thối, nó hoạt ựộng tốt ở nhiệt ựộ 20 - 500C và pH > 4,2.

* Những nhân tố ảnh hưởng ựến quá trình ủ xanh + điều kiện yếm khắ

điều kiện yếm khắ là ựiều kiện rất quan trọng cho quá trình ủ xanh, nó tạo ựiều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt ựộng và nhanh chóng ựạt ựược pH thắch hợp cho quá trình ủ xanh.

+ Hàm lượng ựường trong thức ăn

Hàm lượng ựường trong thức ăn phải ựủ ựể cung cấp năng lượng cho vi khuẩn lactic hoạt ựộng.

Hiệu số ựường: E - F > 0 E: Lượng ựường thực tế. F: Hạn ựộ ựường tối thiểu F = B x 1,7

B: Lượng axit lactic nồng ựộ 0,1 N ựưa vào 100 g chất khô của thức ăn ựể tạo pH = 4,2.

Hệ số 1,7 = 100/ 60

Cứ 100 g ựường glucose khi lên men sẽ hình thành 60g axit lactic.

Hàm lượng ựường tối thiểu là lượng ựường cần thiết ựể ựảm bảo hoạt ựộng cho vi khuẩn lactic.

Trong thực tế các loại cỏ họ hồ thảo thường có hiệu số ựường dương, do ựó dễ ủ. Cịn các loại cỏ họ ựậu thường có hiệu số ựường âm, do ựó khó ủ. để ủ xanh ựạt kết quả người ta thường trộn các loại cỏ có nhiều ựường với các loại cỏ ắt ựường.

+ Hàm lượng nước trong thức ăn

Hàm lượng nước thắch hợp cho quá trình ủ xanh vào khoảng 65-75 %. Hàm lượng nước cao axit hữu cơ bị pha lỗng khó ựạt ựược trị số pH < 4,2.

Nếu hàm lượng trong thức ăn quá cao vi khuẩn lactic khó hoạt ựộng, lượng axit lactic thấp.

Nếu hàm lượng nước trong thức ăn thấp, khó nén chặt thức ăn, khó tạo ựược ựiều kiện yếm khắ,

+ điều kiện về nhiệt ựộ trong hố ủ

Nhiệt ựộ thắch hợp trong hố ủ vào khoảng 19-35 0C. Nhiệt ựộ thắch hợp sẽ tạo ựiều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt ựộng tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)