Hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài bắt buộc phải qua các kênh phân phối mới đến được tay khách hàng. Thị trường càng khó tính thì khâu phân phối càng quan trọng bởi nó có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa (nếu nhà phân phối ăn lãi nhiều hoặc quy mơ nhỏ, chi phí lớn có thể khiến giá cả hàng hóa tăng cao) cũng như ảnh hưởng đến hình ảnh của sản phẩm khi nhập khẩu qua những nhà phân phối không được ưa chuộng tại thị trường nước nhập khẩu. Đối với thị trường Australia, hàng hóa Việt Nam phân phối sang thị trường này qua 3 kênh chính: qua trung gian; qua các đại lý mua bán của hệ thống siêu thị và qua bán lẻ, nhà bn nhỏ. Trong đó,
( Thái Lan, Singapore…) và thông qua các đại lý vì đại lý bảo đảm về nguồn hàng, chất lượng hàng hóa, độc lập về tài chính và có uy tín giữ đúng thời hạn hợp đồng đã ký kết. Tuy nhiên, hiện nay, việc phân phối hàng hóa của Việt Nam nếu chỉ qua 3 kênh nói trên thì chưa đủ mà cần phải có nhiều kênh phân phối khác như: cung ứng hàng hóa Việt Nam trực tiếp cho các hệ thống siêu thị; cung ứng cho mạng lưới Việt kiều; giới thiệu sản phẩm một cách có hệ thống và lưu tâm đến những nhà bn nhỏ và vừa.
Tóm lại, năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên phương diện phân phối chưa được đẩy mạnh về mặt tổ chức và chưa thực sự mang tính chủ động tìm kiếm được những nhà phân phối, tất nhiên là cũng có những cơng ty tìm được hướng đi đúng và đã thành công trên các thị trường Australia.