- Khác biệt trong nội dung quảng cáo
3.3.1.1. Nhà nước cần có những chính sách nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh
xuất khẩu lành mạnh.
Để phát triển được văn hóa kinh doanh khơng thể thiếu một mơi trường sống cho nó giống như cá cần nước vậy. Văn hóa kinh doanh được hình thành để và ảnh hưởng mạnh mẽ tới môi trường kinh doanh của một quốc gia hay vùng lãnh thổ. Trong
mơi trường kinh doanh của một quốc gia, vai trị quan trọng nhất chính là sự điều tiết, quản lý của Nhà nước. ở Việt Nam hiện nay, văn hóa kinh doanh đang tiềm ẩn nhiều tố bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Tình trạng thiếu cơng bằng trong môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay đã tạo ra và dung túng cho các kiểu làm ăn phi văn hóa, bệnh cửa quyền, thói ―chạy chọt cửa sau‖ và tệ nạn tham nhũng phát triển. Một điều tra xã hội học ở TP. Hồ Chí Minh vào tháng 5/20031 cho thấy: 41% số người được phỏng vấn cho rằng trong kinh doanh không biết nhờ vả chạy chọt thì chẳng làm được gì hết!!!; 57% đối tượng tham gia điều tra này còn cho rằng: “trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều khi quan trọng hơn cả năng lực”. Những hạn chế này
bắt nguồn chính từ sự bất cập trong quản lý của Nhà nước trong việc tạo dụng một môi trường kinh doanh lành mạnh. Khi được hỏi “Nếu gặp khó khăn trong kinh doanh, theo
ơng/bà, ngun nhân chính do đâu?”, ngồi các ngun nhân như thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm, công nghệ..., nguyên nhân được lựa chọn nhiều nhất (47%) là “Do chính sách
và cách quản lý của Nhà nước”. Việc này làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu có năng
lực thực sự và kinh doanh có văn hóa chịu nhiều thua thiệt, hơn nữa uy tín của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cũng bị giảm sút trước con mắt người nước ngồi, trong đó có người Australia.
Theo sự đánh gia của các chuyên gia nước ngoài, trong báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF) về mức độ cạnh tranh toàn cầu năm 2006 – 2007, Việt Nam xếp hạng 77/125 về chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI) và thứ 53/125 về chỉ số cạnh tranh kinh doanh (BCI – business competitiveness index). Có thể thấy rằng những yếu kém trong môi trường kinh doanh không những làm nảy sinh nhiều tiêu cực trong văn hóa kinh doanh mà cịn làm giảm hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng cũng như khả năng cạnh tranh chung của toàn nền kinh tế.
Những chính sách này phải xố bỏ để tạo sự tin tưởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu, khuyến khích họ thi đua làm giàu một cách lành mạnh. Nhà nước cần tạo
1
Nguyễn Hồng ánh, Vai trị của Văn hóa kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa dinh doanh ở Việt
mơi trường pháp lý về kinh doanh, khẳng định tầm quan trọng của kinh doanh và coi đó như một nghề nghiệp chân chính, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp và doanh nhân. Việc duy trì mơi trường pháp lý này cần phải được tiến hành thường xuyên và ổn định, các thông tin nên được cơng khai, cập nhật, có cơ chế đảm bảo sự bình đẳng trong mỗi quan hệ giữa các cấp quản lý của Nhà nước với doanh nghiệp cũng như với người dân. Bên cạnh đó, việc tạo lập mơi trường pháp lý về văn hóa với những quy định phù hợp, thống nhất nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng và của xã hội nói chung cũng cần được trú trọng. Nhà nước nên thiết lập cơ chế cạnh tranh công khai lành mạnh giữa các doanh nghiệp để đảm bảo tính văn hóa