Tác động tích cực của hệ thống hỗ trợ đối với những nước đang phát triển của Australia

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh australia đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 72 - 73)

của Australia

Theo OECD, Việt Nam hiện nay là nước có thu nhập thấp. Ngân hàng thế giới World Bank cũng xếp Việt Nam là nước đang phát triển. Hiện tại, tất cả các nước đang

suất thuế nhập khẩu trung bình Australia áp lên những mặt hàng của các nước đang phát triển là 3,9%.

Australia đã phản ứng rất nhanh và tích cực đối với những yêu cầu của các nước đang phát triển trong vòng đàm phán thương mại Doha 11/2002 vừa qua. Chính phủ Australia sẽ cung cấp 828 triệu đô-la để hỗ trợ kỹ thuật cho những vấn đề liên quan đến môi trường và tăng cường khả năng sản xuất vào năm 2003.

Một số sáng kiến đã được chính phủ Australia thơng qua:

- Góp 500.000 đơ-la vào Quỹ tín dụng tồn cầu (Global Trust Fund) của WTO cho hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thương mại.

- Góp 500.000 đơ-la cho Cơ quan hợp tác và thông tin thương mại thế giới (AITIC) trụ sở tại Geneva để hợp tác với những nước đang phát triển mà khơng có đại diện ở Geneva (2002).

- Miễn thuế và bãi bỏ hạn ngạch đối với những sản phẩm sản xuất ở nước kém phát triển và East Timor từ 1/7/2003.

- Cung cấp 3,4 triệu đô-la cho dự án WTO kéo dài 3 năm về tăng cường khả năng sản xuất ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nhằm nâng cao hiệu quả và lợi ích thu được từ tự do hố thương mại.

- Đào tạo cho các cán bộ của những nước đang phát triển trong việc hoạch định chính sách thương mại.

- Cung cấp 3 triệu đô-la cho những nước ASEAN tiến hành chương trình An Tồn Vệ Sinh và Thực phẩm trong hơn 5 năm.

Với những hỗ trợ nói trên, Việt Nam có thể tận dụng được những hỗ trợ cả về mặt tài chính, thơng tin cũng như đào tạo nguồn nhân lực để hàng hóa Việt Nam có nhiều cơ hội cạnh tranh trên thị trường Australia.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh australia đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 72 - 73)